4. Bố cục đề tài
2.3.2. Chấm dứt việc giám hộ đương nhiên
Giám hộ đƣơng nhiên là chế định đƣợc thực hiện vì lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ nhƣng khi ngƣời đƣợc giám hộ đã có thể tự mình thực hiện đƣợc các quyền của mình, thì việc tiếp tục duy trì quan hệ giám hộ sẽ là sự ràng buộc không cần thiết, thậm chí là hạn chế với ngƣời đó. Vì thế vấn đề chấm dứt giám hộ đƣợc đặt ra. Theo đó, việc giám hộ sẽ chấm dứt khi các điều kiện giám hộ không còn. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, giám hộ sẽ chấm dứt trong các trƣờng hợp sau đây:
25
- Ngƣời đƣợc giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ - Ngƣời đƣợc giám hộ chết
- Cha, mẹ của ngƣời đƣợc giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiền quyền, nghĩa vụ của mình
- Ngƣời đƣợc giám hộ đƣợc nhận làm con nuôi
Ngƣời đƣợc giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Trƣờng hợp này bao gồm cả hai trƣờng hợp đã đƣợc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 82 Bộ luật dân sự năm 199526
. Khi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, ngƣời đƣợc giám hộ đã có thể tự mình thực hiện đƣợc các quyền và nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự đó, không cần có sự đại diện của ngƣời giám hộ.
Việc giám hộ cũng sẽ chấm dứt trong trƣờng hợp cha, mẹ của ngƣời đƣợc giám hộ có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình đối với ngƣời đƣợc giám hộ, không còn lý do để có ngƣời giám hộ khác đối với con của họ. Ví dụ: trong trƣờng hợp cả cha và mẹ đều bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có ngƣời giám hộ đƣơng nhiên cho con của họ. Khi Tòa án có quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự của cha, mẹ thì việc giám hộ chấm dứt và cha, mẹ phải đảm nhận trách nhiệm của mình đối với con. Cần lƣu ý rằng, trong trƣờng hợp quan hệ giám hộ đƣợc xác lập vì cả cha lẫn mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con thì chỉ cần một ngƣời trong số họ có điều kiện thì việc giám hộ cũng chấm dứt. Vấn đề đặt ra là: trong trƣờng hợp đó giám hộ đƣơng nhiên chấm dứt hay cần phải có yêu cầu của cha mẹ. Có quan điểm cho rằng từ quy định tại điểm a và khoản 2 Điều 58 Bộ luật dân sự năm 2005 thì trƣờng hợp sau hợp lý hơn, vì chính quan hệ giám hộ đó đƣợc xác lập theo yêu cầu của cha mẹ.
Ngƣời đƣợc giám hộ đƣợc nhận làm con nuôi ngƣời khác. Đây là trƣờng hợp mới đƣợc ghi nhận vào Bộ luật dân sự năm 2005. Khi ngƣời đƣợc giám hộ làm con nuôi của một ngƣời khác, thì ngƣời đó đƣợc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với ngƣời con nuôi nhƣ đối với con đẻ. Vì vậy, cũng tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp thứ ba, trƣờng hợp này
26
Khoản 1, Khoản 2 Bộ luật dân sự năm 1995 quy định về trƣờng hợp: ngƣời đƣợc giám hộ đã thành niên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, ngƣời đƣợc giám hộ trƣớc đây bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, nhƣng đã đƣợc Tòa án ra quyết định khác hủy bỏ quyết định mất năng lực hành vi dân sự đó
ngƣời đƣợc giám hộ đã có cha, mẹ chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục và đại diện cho họ trong các quan hệ dân sự. Do đó, quan hệ giám hộ trƣớc đây sẽ chấm dứt.