4. Bố cục đề tài
2.1.2.1. Điều kiện để làm người giám hộ đương nhiên
Không phải bất kì ai cũng có thể trở thành ngƣời giám hộ đƣơng nhiên. Nhằm bảo vệ quyền và lợi ich của ngƣời chƣa thành niên và ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời giám hộ đƣơng nhiên phải đáp ứng đủ những điều kiện đƣợc quy định tại Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2005:
“Cá nhân có có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ: 1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; 3. Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.”
Trƣớc đây, Bộ luật dân sự năm 1995 chỉ quy định hai điều kiện để cá nhân có thể làm ngƣời giám hộ. Đó là:
- Cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Điều 69 Bộ luật dân sự năm 1995 quy định về điều kiện của cá nhân làm ngƣời giám hộ chia làm ba khoản. Nhƣng trong đó quy định của khoản 1 là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đã bao nằm trong quy định tại khoản 2 về điều kiện cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ. Tuy nhiên Bộ luật dân sự năm 1995 chƣa có quy định cụ thể các điều kiện cần thiết đó là những điều kiện gì.
Tiếp tục xây dựng dựa trên cơ sở các quy định tại Điều 69 Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm 2005 có thêm một điều kiện về nhân thân của cá nhân làm ngƣời giám hộ. Ngƣời giám hộ phải là ngƣời có tƣ cách đạo đức tốt, không phải là ngƣời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ngƣời bị kết án nhƣng chƣa đƣợc xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của ngƣời khác. Bởi ngƣời giám hộ là ngƣời trực tiếp chăm sóc, giáo dục, đại diện,…cho ngƣời đƣợc giám hộ, nếu ngƣời giám hộ có nhân thân không tốt, không có đạo đức tốt thì quyền và lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ, các quan hệ tài sản liên quan đến ngƣời đƣợc giám hộ sẽ theo đó sẽ bị ảnh hƣởng. Vì vậy, ngƣời giám hộ có nhân thân, đạo đức tốt có ảnh hƣởng rất lớn
đến sự phát triển của ngƣời đƣợc giám hộ đặc biệt là ngƣời chƣa thành niên.15
Bên cạnh đó, trong dự thảo sửa đổi bổ sung Bộ luật dân sự năm 2005 ngoài những quy định về điều kiện nêu trên thì còn bổ sung thêm trƣờng hợp ngƣời giám hộ phải là ngƣời không bị hạn chế về quyền đối với con chƣa thành niên (Khoản 3, Điều 49 Dự thảo sửa đổi bộ luật Dân sự năm 2005).
Khoản 3, Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Có điều kiện cần thiết bảo đảm việc giám hộ”. Tuy nhiên trong luật chƣa quy định cụ thể điều kiện cần thiết ở đây là gì. Nhƣng từ thực tế, theo quan điểm của ngƣời viết thì ta có thể hiểu điều kiện cần thiết này là điều kiện về tài sản của ngƣời giám hộ. Bởi xuất phát từ mục đích của việc giám hộ thì để đảm bảo cho việc giám hộ đƣợc thực hiện tốt thì ngƣời đƣợc giám hộ không thể là ngƣời không có tài sản hoặc đang có một khoản nợ, điều đó sẽ làm cho công tác giám hộ không đƣợc khách quan. Một quan điểm khác về quy định điều kiện cần thiết của ngƣời đƣợc giám hộ bao gồm điều kiện kinh tế và điều kiện thực tế khác của ngƣời giám hộ (sinh sống cùng nơi cứ trú hoặc cho ngƣời đƣợc giám hộ cùng cƣ trú, sinh sống với mình hoặc có thể thƣờng xuyên giám sát quản lý đƣợc ngƣời đƣợc giám hộ).