Thay đổi người giám hộ đương nhiên

Một phần của tài liệu giám hộ đương nhiên theo luật dân sự việt nam (Trang 44)

4. Bố cục đề tài

2.3.1.Thay đổi người giám hộ đương nhiên

Việc giám hộ nói chung, giám hộ đƣơng nhiên nói riêng đƣợc đặt ra với mục đích để ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự đƣợc chăm sóc, đƣợc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp. Mục đích này đƣợc thể hiện thông qua ngƣời giám hộ. Trong những trƣờng hợp ngƣời giám hộ không còn đủ các điều kiện cần thiết của ngƣời giám hộ thì cần thay đổi ngƣời giám hộ để những ngƣời khác có đủ điều kiện tiếp tục thực hiên công việc giám hộ vì lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ.

Việc giám hộ có thể bị thay đổi trong những trƣờng hợp đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 70 Bộ luật dân sự năm 2005. Theo đó, các trƣờng hợp quy định tại điểm a, b, d liên quan trực tiếp đến điều kiện để có thể là ngƣời giám hộ, ý chí tự nguyện của ngƣời giám

23

hộ khi thực hiện việc giám hộ, còn trƣờng hợp quy định tại điểm c liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời giám hộ.

Bộ luật dân sự năm 2005 quy định một trong các trƣờng hợp sau đây sẽ là căn cứ để thay đổi ngƣời giám hộ:

- Ngƣời giám hộ không còn đủ các điều kiện để là ngƣời giám hộ đƣợc quy định tại Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2005 bao gồm các điều kiện về năng lực hành vi dân sự, điều kiện về tƣ cách đạo đức và các điều kiện cần thiết khác để thực hiện việc giám hộ.24

- Việc thực hiện giám hộ không thể giao cho ngƣời khác mà phải do chính ngƣời giám hộ thực hiện. Vì vậy, khi ngƣời giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố mất tích mà ngƣời đƣợc giám hộ vẫn thuộc một trong các đối tƣợng bắt buộc phải có ngƣời giám hộ, thì phải thay thế ngƣời giám hộ để bảo đảm việc giám hộ cho ngƣời đƣợc giám hộ đƣợc thực hiện liên tục.

- Ngƣời giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ. Những nghĩa vụ này có thể là: không chăm sóc, giáo dục ngƣời đƣợc giám hộ, nếu ngƣời đó chƣa thành niên; không chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho ngƣời đƣợc giám hộ trong trƣờng hợp ngƣời đó bị bệnh tâm thần; không quản lý tài sản của ngƣời đƣợc hộ nhƣ tài sản của chính mình. Hành vi đánh đập, ngƣợc đãi ngƣời đƣợc giám hộ; tự ý bán, trao đổi, cho thuê, cho mƣợn, cho vay, v.v. tài sản có giá trị lớn mà không có sự đồng ý của ngƣời giám sát việc giám hộ,..

Trong các điều kiện nêu trên luật không quy định trƣờng hợp ngƣời giám hộ vắng mặt mà đã có thông báo tìm kiếm của Tòa án. Có thể áp dụng tƣơng tự pháp luật để ghi nhận thêm trƣờng hợp này

Trƣớc đây, Bộ luật dân sự năm 1995 quy định việc thay đổi ngƣời giám hộ khi ngƣời giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ dựa trên cơ sở: thứ nhất, yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ra quyết định về việc ngƣời giám hộ đã vi phạm nghĩa vụ; thứ hai, yêu cầu thay đổi ngƣời giám hộ.

Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ quy định ngƣời giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ là căn cứ để thay đổi ngƣời giám hộ. Trong trƣờng hợp này ngƣời giám sát việc giám hộ có thể thỏa thuận với những ngƣời thân thích khác thay đổi ngƣời khác làm giám hộ, hoặc yêu cầu Ủy ban nhân dân sử ngƣời giám hộ khác.

24

Ngƣời giám hộ phải có đầy đủ cả ba điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2005. Nếu thiếu bất cứ một điều kiện nào, thì ngƣời giám hộ không còn đủ điều kiện để thực hiện việc giám hộ, vì vậy cần phải thay đổi ngƣời giám hộ.

Ngƣời giám hộ có quyền đề nghị thay đổi giám hộ khi họ không muốn thực hiện việc giám hộ, đồng thời có ngƣời khác đồng ý làm ngƣời giám hộ. Khác với trƣờng hợp thứ nhất: ngƣời giám hộ không có đủ điều kiện để thực hiện việc giám hộ, đây là trƣờng hợp dựa trên ý chí tự nguyện của ngƣời giám hộ (ngƣời giám hộ vẫn có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ), đồng thời tôn trọng sự thỏa thuận của những ngƣời thân thích của ngƣời giám hộ, bảo đảm quyền và lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ. Tuy nhiên cần phân biệt hai trƣờng hợp yêu cầu thay đổi ngƣời giám hộ:

- Nếu đề nghị thay đổi ngƣời giám hộ đối với trƣờng hợp giám hộ đƣơng nhiên, đề nghị trong trƣờng hợp này đƣợc chấp nhận khi có ngƣời khác nhận thực hiện việc giám hộ, nếu không có ngƣời nhận làm ngƣời giám hộ thay thế ngƣời yêu cầu thay đổi, khi ngƣời giám hộ yêu cầu thay đổi vẫn có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ, thì họ vẫn phải làm ngƣời giám hộ.

- Đối với trƣờng hợp không có ngƣời giám hộ đƣơng nhiên, ngƣời giám hộ do Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn cử, nếu họ không muốn làm ngƣời giám hộ và có yêu cầu Ủy ban nhân dân cử ngƣời khác làm ngƣời giám hộ, thì yêu cầu của họ đƣợc chấp nhận. Nếu có ngƣời khác có đủ điều kiện nhận là ngƣời giám hộ thì việc giám hộ đƣợc chuyển cho ngƣời đó. Nếu chƣa có ngƣời nhận làm ngƣời giám hộ thay thế cho ngƣời giám hộ cũ, thì Ủy ban nhân dân thuyết phục họ tiếp tục thực hiện việc giám hộ cho đến khi có ngƣời khác nhận thay thế, hoặc tìm ngƣời khác nhận làm ngƣời giám hộ thay thế ngƣời giám hộ cũ.

Trong trƣờng hợp thay đổi ngƣời giám hộ đƣơng nhiên thì dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của những ngƣời thân thích của ngƣời đƣợc giám hộ. Việc thay đổi ngƣời giám hộ phải đƣợc thực hiện theo thứ tự do luật quy định: ngƣời giám hộ đƣơng nhiên đƣợc thay thế bằng ngƣời giám hộ đƣơng nhiên kế tiếp. Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ quy định thủ tục thay đổi ngƣời giám hộ đƣợc cử.

Một phần của tài liệu giám hộ đương nhiên theo luật dân sự việt nam (Trang 44)