3.1.2.1 đặc ựiểm phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống ở Bắc Ninh
Trong xu thế phát triển của quá trình CNH, ựô thị hoá, các khu công nghiệp và ựô thị dần ựược hình thành và ngày càng ựóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Tỉnh. Và sự hình thành, phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp làng nghề cũng không nằm ngoài xu thế ựó.
Các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh xuất hiện khá sớm, tồn tại lâu bền và phát triển mạnh mẽ qua nhiều thế hệ dân cư vùng Kinh Bắc. được gìn giữ và phát triển rộng khắp ở nhiều làng, xã. Theo một số tài liệu từ thời nhà Lý cả nước có 64 làng nghề thì riêng Bắc Ninh có 14 làng nghề.
Cho tới nay, toàn tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong ựó có 30 làng nghề truyền thống. Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên 30% số làng nghề truyền thống của cả nước. Với nhiều làng nghề nổi tiếng ở Bắc Ninh ựang làm ăn rất có hiệu quả, sản phẩm làm ra rất ựược ưa chuộng ở thị trường trong và ngoài nước.
Từ thời Pháp thuộc, Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc với những nghề nổi tiếng như ựúc ựồng đại Bái, gốm Phù LãngẦ gần ựây các sản phẩm mộc mỹ nghệ phát triển ở 3 xã Phù Khê, Hương Mạc, đồng Quang. Hiện nay ở Bắc Ninh ựang hình thành các cụm công nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm: cụm hàng mộc mỹ nghệ, mây tre ựan, cụm sắt thép, cụm dệt, cụm hàng nhôm, cụm giấyẦ ở từng ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh.
Những năm gần ựây, một số ngành nghề ở Bắc Ninh ựã có sự tăng trưởng khá, trong ựó phải kể ựến các nghề dệt, giấy, thép, gỗ mỹ nghệẦ và hiện nay cũng khá phát triển các sản phẩm ựã chiếm lĩnh ựược các thị trường trong và ngoài nước. Một số ngành nghề thủ công nghiệp phát triên vược bậc, ựã ựóng góp 47,5% trong cơ cấu ngành công nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủ công truyền thống của tỉnh không ngừng tăng lên, năm 2006 so với năm 2000 tăng 37,59%. Nhiều làng nghề trong Tỉnh ựã sử dụng nguyên liệu tại chỗ là các nông, lâm sản,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47
sản phẩm của các ngành nông nghiệp ựã phần nào giải quyết ựược ựầu ra cho người nông dân. Mặt khác các làng nghề ựã tận dụng tối ựa nguồn lao ựộng nông nhàn, cả lao ựộng phụ, bố trắ công việc phù hợp cho từng lứa tuổị Do ựó ựã tạo ra ựược những sản phẩm với giá thành hợp lý phù hợp với khả năng của người tiêu dùng. Trong quá trình vận ựộng, ngành nghề thủ công nghiệp nói chung và sản xuất trong các làng nghề nói riêng cũng bộc lộ dần các hạn chế, sang thời kỳ kinh tế thị trường ựã phân hoá rõ: những làng nghề trải qua nhiều thăng trầm mà vẫn giữ ựược nghề, chuyển ựổi sản phẩm hoặc ựầu tư trang thiết bị công nghệ mới thì không những tồn tại mà còn phát triển hơn như giấy Phong Khê, thép đa Hội, mộc mỹ nghệ đồng Kỵ, Phù Khê, Hương MạcẦ Còn những làng nghề chậm ựổi mới về sản phẩm và công nghệ thì mất dần thị trường, sản xuất thu hẹp, mai một như Tranh dân gian đông Hồ, làng rượu đại Lâm- Yên Phong...
3.1.2.2 Sự phát triển làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Kỵ, Bắc Ninh
Từ trung tâm thành phố Hà Nội theo ựường quốc lộ 1A (cũ) khoảng 18km tới Trung tâm thị xã Từ Sơn, rẽ trái chừng 2km là tới phường đồng kỵ - thị xã Từ Sơn Ờ tỉnh Bắc Ninh. Một trong những làng nghề có lịch sử lâu ựời ựó là làng gỗ mỹ nghệ đồng Kỵ.
đồng Kỵ có tên Nôm là làng Cời, nay thuộc phường đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. đây là một làng vừa có dáng dấp cổ kắnh, vừa xen lẫn hiện ựạị Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nơi ựây ựã hình thành một làng Ộbách nghệỢ mà nổi bật nhất là nghề mộc, chạm khảm ựồ mỹ nghệ. Hầu hết các gia ựình ở ựây ựều làm nghề từ 4-5 ựời naỵ Theo các nhà khoa học cho biết, làng gỗ đồng Kỵ, có lịch sử tồn tại và phát triển khoảng 300 năm. Dưới các triều ựại phong kiến, nghề mộc ở ựây ựã tồn tại và phát triển nhưng quy mô không lớn.
Một trong các yếu tố quan trọng hàng ựầu ựể cho các làng nghề ra ựời, tồn tại và phát triển ựó là do nhu cầu của người tiêu dùng. Dưới các triều ựại phong kiến, mặc dù chưa có nhiều biện pháp khuyến khắch phát triển làng nghề nhưng do nhu cầu ựời sống và do tắnh chất của nền kinh tế khép kắn, người nông dân muốn có ựủ ựạo cụ, ựồ dùng trong ựời sống sản xuất và ựời sống sinh hoạt thì phải tự mình làm rạ Nghề mộc đồng Kỵ có từ ựó.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48
Năm 1986, khi nền kinh tế ựất nước ựang chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thì trường, làng nghề đồng Kỵ như một Ộcánh diềuỢ gặp cơn gió lành bay vút lên caọ Kể từ khi nhà nước thực hiện chắnh sách mở cửa, phát triển nền kinh tế hàng hóạ Gỗ đồng Kỵ ựã có Ộcơ hộiỢ thâm nhập thị trường của một số nước lân cận như Trung Quốc, Lào, Campuchiạ Từ những năm 1995 ở lại ựây, làng gỗ đồng Kỵ ựã có những bước phát triển vượt bậc.