Những lợi thế và tiềm năng mở rộng thị trường ựồ gỗ mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đồng kỵ, bắc ninh (Trang 104)

* đồ gỗ ựang là mặt hàng có mức tăng trưởng cao và có sức hút mạnh mẽ trên thị trường thế giới

Năm 2001, mặc dầu nền kinh tế thế giới vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro và sản xuất ựồ gỗ, nhưng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam không ngừng gia tăng, có mặt trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu ựồ gỗ của Việt Nam ựạt 3,9 tỷ USD.

Trước tình hình ựó, ngành công nghiệp chế biến ựồ gỗ của thế giới ựang phát triển rất nhanh, cả về số lượng và chất lượng. Các quốc gia sản xuất ựồ gỗ hàng ựầu thế giới hiện nay là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Canada, Mexico, đức... Các nước đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan ... cũng ựang nổi lên là quốc gia xuất khẩu ựồ gỗ tiêu biểu của thế giớị

* Nguồn lao ựộng dồi dào, khéo léo, giá rẻ

Việt Nam là một nước ựông dân (gần 88 triệu người) và có dân số trẻ. Hiện cả nước có trên 3.000 cơ sở chế biến ựồ gỗ, trong ựó khoảng 50% là cơ sở chế biến gỗ quy mô nhỏ với những sản phẩm tiêu thụ nội ựịa hoặc gia công; trong ựó, có 970 doanh nghiệp chuyên chế biến ựồ gỗ xuất khẩu, hơn 400 doanh nghiệp FDI.... (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đề án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai ựoạn 2010 -2015)

Do trình ựộ phát triển kinh tế chưa cao nên chi phắ lao ựộng ở Việt Nam tương ựối rẻ, chỉ bằng 1/3 giá lao ựộng ở Thái Lan, 1/100 so với lao ựộng ở Châu Âụ Chi phắ nhân công trung bình trong Ngành công nghiệp chế biến gỗ ựang ở mức 0,8-1,2 USD/ giờ. Lực lượng lao ựộng này rất dồi dào và khéo tay, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học công nghệ. Chắnh yếu tố này ựã giúp cho hàng Việt Nam có ựược chất lượng cao tương ựối và ựủ ựiều kiện cạnh tranh về giá ựể bước vào các thị trường như Hoa kỳ, EU và Nhật Bản. đặc thù trong Ngành chế biến gỗ, nguyên liệu và công nghệ sản xuất chiếm khoảng 60-70% giá trị chế biến, phần còn lại là do tay nghề của người lao ựộng tạo rạ Các sản phẩm của Việt Nam có tắnh vượt trội về ựộ tinh xảo so với các sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

phẩm sản xuất cùng loại ựược sản xuất từ Trung Quốc, Malaysia, Indonesiạ.. khi chúng ựược sản xuất trên cùng một dây truyền công nghệ.

Hơn nữa, tay nghề người lao ựộng giúp giảm tỷ lệ phế phẩm, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Trong khi ựó, tỷ lệ phế phẩm trong Ngành sản xuất - chế biến sản phẩm gỗ thế giới là khá caọ

* Giàu tiềm năng về gỗ nguyên liệu

Việt Nam có tài nguyên rừng phong phú với rất nhiều loại gỗ quý. đặc ựiểm của gỗ rừng tự nhiên là gỗ cứng, màu sắc, hoa văn ựẹp, ựộ bền cao rất thắch hợp cho sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ. Tuy nhiên, những năm gần ựây Ngành hàng này phát triển quá ỘnóngỢ nên tài nguyên rừng nhanh chóng bị cạn kiệt. Chắnh phủ ựã có nhiều chắnh sách phát triển rừng, phủ xanh ựất trống ựồi chọc do ựó tạo nguồn nguyên liệu ổn ựịnh ựầu vào cho ngành hàng gỗ. Một tiềm năng lớn ựáng chú ý xét vế cơ cấu gỗ có tỷ trọng rất cao về gỗ giá trị như gỗ quế, hương, lim.

* đông ựảo ựội ngũ nghệ nhân có tay nghề tinh xảo

Hiện nay trên cả nước có trên 1.400 làng nghề truyền thống trải khắp lãnh thổ Việt Nam trong ựó có khoảng 342 làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống với sự phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất song hành với Ngành công nghiệp gỗ chế biến. Những làng nghề lớn và nổi tiếng như Vân Hà (Hà Nội), Hữu Bằng, Dư Vụ, Vạn điểm, Chương Mỹ, Nhị Khê (Hà Nội), Bắch Chu (Vĩnh Phúc), đồng Kỵ (Bắc Ninh), La Xuyên (Nam định)... Các cơ sở sản xuất, xuất khẩu ựồ gỗ có xu hướng tập trung về những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh hay ngay tại các làng nghề. Việc phân bổ rộng khắp và khá ựồng ựều của các cơ sở sản xuất, chế biến gỗ từ miền đông Nam bộ ựến Trung Trung bộ, gần hệ thống giao thông, ựặc biệt là các cảng biển là một trong những yếu tố quan trọng ựể phát triển ngành gỗ.

đồ gỗ truyền thống Việt Nam ựược ựánh giá rất cao bởi tắnh nghệ thuật ựộc ựáo, mang ựậm hồn Việt mà phản ánh nét tài hoa duyên dáng riêng có, ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

bạn bè quốc tế rất ưa chuộng. đồ gỗ truyền thống của Việt Nam tập trung chủ yếu ở ựồ gỗ mỹ nghệ với chất liệu chế tác là các loại gỗ rừng tự nhiên có chất lượng cao từ những loại gỗ quý như trắc bá, lim, giáng hương, cẩm lai, sao, sến, táuẦSong giá trị chủ yếu kết tinh trong sản phẩm gỗ mỹ nghệ lại nằm trong lao ựộng nghệ thuật của các nghệ nhân làm ra các sản phẩm. đó là những nét văn hoa trạm trổ, nét sơn mài, khảm ựồi mồi trên sản phẩm, nét vân gỗ ựược bàn tay khéo léo của người thợ thể hiện trên sản phẩm. đồ gỗ mỹ nghệ của Việt Nam ựược khách hàng ựánh giá là ựộc ựáo, tinh xảo rất ựặc trưng, có sức quyến rũ, ựậm ựà bản sắc văn hoá Việt.

*Môi trường ựầu tư và kinh doanh mở

Mức ựộ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua gia tăng ựáng kể, ựặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, song song ựó là những biện pháp, chắnh sách tắch cực nhằm cải thiện môi trường ựầu tư trong nước. Tình hình chắnh trị ổn ựịnh.

*Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ựang trong giai ựoạn tăng trưởng nhanh

Năm 2004, xuất khẩu của nhóm ựạt 1 tỷ USD, từ ựó ựến nay mỗi năm tăng bình quân khoảng gần 400 triệu USD (riêng năm 2009 giảm 170 triệu so với năm trước). Thị trường chắnh gồm 10 quốc gia: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Hàn Quốc, đức, Canada, Oxtrâylia, Pháp, Hà Lan, trong ựó thị trường Mỹ chiếm ựến trên 40% kim ngạch xuất khẩụ Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là ựồ nội thất gia ựình, văn phòng.

Năm 2011 và các năm tới xuất khẩu mặt hàng này gặp khó khăn từ các hàng rào kỹ thuật như: đạo luật Lacey của Mỹ có hiệu lực từ ngày 1/4/2010, bắt buộc doanh nghiệp xuất khẩu phải có chứng nhận FSC của Hội ựồng quản lý rừng bền vững thế giớị Tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến gỗ của nước ta không ngừng phát triển ngày càng khẳng ựịnh chỗ ựứng trên thị trường thế giớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đồng kỵ, bắc ninh (Trang 104)