Thị trường xuất khẩu của sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đồng kỵ, bắc ninh (Trang 44)

Hướng xuất khẩu ựồ gỗ của Việt Nam ựã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ trong những năm gần ựây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Trung Quốc, đài Loan, Singapore, Hàn QuốcẦựể tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, ựến nay ta ựã xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường tiêu thụ trực tiếp. Hiện tại, các sản phẩm ựồ gỗ của Việt Nam ựã có mặt ở trên 120 quốc gia trên thế giới và vùng lãnh thổ, với nhiều chủng loại sản phẩm ựa dạng, từ hàng trang trắ nội thất (ựồ gỗ trong nhà), hàng ngoại thất (ựồ gỗ ngoài trời), ựồ gỗ mỹ nghệẦựến các mặt hàng ván sàn, gỗ xây dựngẦ

Hiện nay, ngành gỗ Việt Nam ựang tập trung phát triển các thị trường lớn, trọng ựiểm, có nền kinh tế phát triển cao, sức tiêu thụ lớn, thể chế thương mại hoàn thiện, hệ thống phân phối năng ựộng, ựó là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản và một số thị trường tiềm năng khác như Canada, AustraliaẦ (Tạp chắ gỗ Việt số 23 tháng 12/2010).

2.2.2.1 Thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là nước nhập khẩu gỗ, sản phẩm gỗ và ựồ nội thất hàng ựầu thế giới, với kim ngạch trên 40 tỷ USD mỗi năm. Những mặt hàng có nhu cầu nhiều nhất là: bàn ghế bằng gỗ, phụ kiện ghế dùng cho xe cộ bằng kim loại, ựồ gỗ nhà bếp, bàn ghế văn phòng, gỗ tùng bách...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Năm 2002 Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng gần 16 tỷ USD gỗ và sản phẩm gỗ; và 27 tỷ ựồ nội thất và ựồ gỗ. Theo ựánh giá của Viện Nghiên cứu Công nghiệp ựồ nội thất (Furniture Industry Research Institute), sức tiêu thụ ựồ nội thất ở Mỹ sẽ tăng 25,5% trong giai ựoạn 2000-2010, ựạt mức 80,04 tỷ USD năm 2010.

Chỉ tiêu cho ựồ gỗ và nội thất tăng một cách ựáng kể ở khắp các bang trên nước hoa Kỳ, trong ựó các bang miền Tây luôn giữ vị trắ hàng ựầụ Hiện tại bang California là thị trường hàng gỗ và nội thất quan trọng nhất của Hoa kỳ, Texas và Florida cũng là các thị trường rất lớn cho các nhà xuất khẩu hàng gỗ và nội thất trên toàn thế giớị Bang Washington ở phắa ựông bắc không chỉ có vị trắ thuận lợi mà còn có tốc ựộ siêu tăng trưởng, tuy nhiên các bang ựược dự ựoán có tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong tương lai là Nevada, Utah, Arizona và Coloradọ

Không chỉ nhập khẩu, Hoa Kỳ cũng là nước xuất khẩu gỗ và ựồ gỗ hàng ựầu thế giới và ngành công nghiệp gỗ của Hoa Kỳ cũng rất năng ựộng. Tổng số các công ty chế biến gỗ ở Hoa Kỳ lên tới 86.000 công ty, trong ựo có khoảng 19.000 công ty sản xuất gỗ, 53.000 công ty sản xuất ựồ gỗ và 14.000 công ty chế tạo nội thất. Ngành công nghiệp gỗ của Hoa Kỳ rất chủ ựộng trong việc xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm ựạt 5-6 tỷ USD. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây, mức ựộ năng ựộng của ngành công nghiệp gỗ bị giảm sút, nguyên nhân chủ yếu là vì hàng hóa Mỹ bị ựội giá do giá lao ựộng cao và tỉ giá ựô la Hoa Kỳ ngày càng cao so với nhiều ựồng tiền khác (trừ Euro sau chiến tranh Iraq ựã tăng giá so với ựồng ựô la Mỹ).

Phân tắch nhập khẩu của Hoa Kỳ cho thấy những mặt hàng nhập khẩu lớn nhất là: bàn ghế bằng gỗ (chiếm 15% nhập khẩu của nhóm HTS94), phụ kiện ghế dùng cho xe cộ bằng kim loại (13%), ựồ gỗ nhà bếp (8%), bàn ghế văn phòng (7%), gỗ tùng bách (39% nhập khẩu của nhóm HTS44).

Phần lớn nhóm hàng gỗ và chế biến ựược nhập khẩu ựể phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội ựịa, một phần ựược chế biến ựể xuất khẩu và tái xuất khẩụ

đặc ựiểm nổi bật nhất của thị trường hoa Kỳ là quy mô lớn, nhu cầu tăng thường xuyên và rất ựa dạng sản phẩm. Nhưng ựây cũng là khó khăn cho nhiều quốc gia ựang phát triển, trong ựó có Việt Nam vì các ựơn hàng thường rất lớn nên khó ựáp ứng ựược yêu cầụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Thị trường hoa Kỳ cũng là thị trường mở nên cạnh tranh rất ác liệt và nước có lao ựộng rẻ như Trung Quốc ựã chiếm lĩnh thị phần lớn nhất (37%) trong nhập khẩu của Mỹ, Canada ựứng thứ 2 (18%) và Mehico ựứng thứ 3 (17%). Nhờ có hiệp ựịnh thương mại song phương Việt Nam Ờ Hoa Kỳ từ cuối năm 2001, Việt Nam ựã thâm nhập thị trường Hoa Kỳ và năm 2003 ựã ựứng vào danh sách 15 nước xuất khẩu lớn nhất vào hoa Kỳ.

Theo USITC, mặt hàng ựồ gỗ Việt Nam mới có cơ hội thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ , ựứng thứ 12 và chiếm tỉ trọng 0,7% nhập khẩu hàng năm của Hoa Kỳ. Năm 2010, Việt Nam ựã xuất khẩu trên 1 tỷ USD gỗ và sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ, chiếm 40,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam. Tiếp tục ựà tăng trưởng, 4 tháng ựầu năm 2011, Việt Nam ựã xuất khẩu 33,3 triệu USD mặt hàng này sang Hoa Kỳ, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2010 (Vinanet, 2011)a.

Tuy nhiên, ựể thâm nhập và cạnh tranh ựược trên thị trường Hoa Kỳ các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần lưu ý một số ựiểm:

+ Chủng loại hàng hóa phải ựa dạng

+ Mẫu mã phải thắch hợp, kiểu dáng phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. thế ngồi của người Hoa Kỳ khác với của Việt Nam nên phải thiết kế cho phù hợp.

+ Do sử dụng công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, chắnh sách thương mại và các yếu tố khác làm ựẩy giá thành cao, không cạnh tranh ựược với Trung Quốc. Cần phải áp dụng công nghệ hiện ựại làm giảm giá thành và nâng cao chất lượng hàng hoá cả về chất lẫn mỹ thuật, thay ựổi chắnh sách về thương mại cho phù hợp

+ Thay ựổi môi trường ựầu tư cho phù hợp với yêu cầu của họ.

2.2.2.2 Thị trường Trung Quốc

Trong gần một thập niên tăng trưởng mạnh trong xuất khẩu ựồ gỗ của Việt Nam thì Ộkiềng ba chânỢ về thị trường xuất khẩu lớn luôn là Mỹ, EU và Nhật. Nay tình hình ựã thay ựổi khi Trung Quốc vươn lên, vượt qua Nhật và EU, trở thành thị trường xuất khẩu ựồ gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam chỉ ựứng sau thị trường Mỹ.

Theo số liệu hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước tắnh ựến hết tháng 7/2011 ựạt trên 2 tỉ ựô la, tăng 14,64% so với cùng kỳ năm 2010,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

tắnh riêng tháng 7 Việt Nam ựã thu về trên 314 triệu ựô la từ ựồ gỗ, giảm 1,44% so với tháng liền kề trước ựó nhưng tăng 1,72% so với tháng 7/2010. Về thị trường xuất khẩu, 7 tháng ựầu năm nay, Việt Nam ựã xuất khẩu gỗ và sản phẩm sang 39 thị trường, số thị trường tăng trưởng trong thời gian này chỉ chiếm 15,6%. Trung Quốc với kim ngạch ựạt từ ựầu năm ựến hết tháng 7/2011 là 344,2 triệu ựô la, tăng 63,02% so với cùng kỳ năm trước. Tắnh riêng tháng 7, Trung Quốc ựã nhập khẩu 55,4 triệu ựô la gỗ và sản phẩm từ Việt Nam, giảm 11,9% so với tháng 6, nhưng tăng 12,73% so với tháng 7/2010. (Tinthuongmai, 2011)

Thị trường Trung Quốc có các ựặc ựiểm sau:

Thứ nhất, ựây là thị trường khổng lồ với dân số hơn 1,3 tỷ người, có nhu cầu rất lớn phục vụ ổn ựịnh ựời sống người dân,... đồng thời còn là công xưởng lớn nhất thế giới có nhu cầu nhập khẩu lớn ựối với tất cả các loại nguyên, nhiên vật liệu, nguyên liệu ựầu vào cho sản xuất tiêu dùng trong nước, cho gia công xuất khẩụ

Thứ hai, Trung Quốc là thị trường láng giềng lớn nhất của Việt Nam. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu có nhiều nét giống nhaụ

Thứ ba, ựây là thị trường có nhu cầu ựa dạng. Nhu cầu giữa các vùng miền ở Trung Quốc khác nhaụ

Thứ tư, ựây là thị trường ựang phát triển.

2.2.2.3 Thị trường EU

EU ựã trở thành thị trường chắnh của Việt Nam trong xuất khẩu các sản phẩm nội Ờ ngoại thất làm từ gỗ. Hàng năm lượng ựồ gỗ xuất sang EU chiếm khoảng 30% tổng sản lượng xuất khẩu toàn ngành.

Là thị trường có 500 triệu khách hàng, với sức mua theo ựầu người khoảng 32.700 USD/năm, EU ựược xem là một thị trường rộng lớn và ựầy hấp dẫn ựối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một thị trường sành ựiệu và bảo thủ. EU hiện có 27 thành viên, là trung tâm hàng ựầu thế giời về chắnh trị, kinh tế, thương mại, tài chắnh, khoa học kỹ thuật, GDP ựạt trên 16.524 tỷ USD, chiếm 23,5% tổng GDP thế giới, 25% tổng giá trị thương mại thế giới và 33% luồng ựầu tư trực tiếp toàn cầụ EU là một trong số các bạn hàng lớn của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam. Trong năm 2009,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ của Việt Nam ựạt 2,7 tỷ USD, trong ựó EU chiếm khoảng 30%. Thị trường EU thể hiện rõ quan ựiểm Ộăn chắc, mặc bềnỢ trong tất cả quan hệ hợp tác làm ăn. Họ sành ựiệu, nhưng bảo thủ với giá trị mà họ ựã chọn. Tuy nhiên, giá cả cũng là một yếu tố thiết yếu do hầu hết các nước EU ựều có sự cạnh tranh giữa các nhà bán lẻ.

đối với mặt hàng ựồ gỗ, quy ựịnh sử dụng gỗ từ nguồn ựảm bảo hợp pháp là yếu tố tối quan trọng, quyết ựịnh sự thành bại của nhà kinh doanh tại thị trường nàỵ đặc ựiểm của người tiêu dùng EU là dân số già, có nhiều tiền bạc ựể chi tiêu, tình trạng ly hôn, ựộc thân gia tăng và người tiêu dùng EU là có yêu cầu cao về chất lượng cũng như sự tiện dụng của sản phẩm. Vì vậy, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang EU, doanh nghiệp cần giữ ựược sự ổn ựinh trong việc ựáp ứng các tiêu chuẩn mà các nhà nhập khẩu EU ựề nghị, quan tân xây dựng, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lượng và tiêu chuẩn an toàn, ựưa ra giá cả cạnh tranh và ựặc biêt sản phẩm phải có chứng nhận FSC bảo ựảm nguồn nguyên liệu có xuất xứ rõ ràng. (Baomoi, 2010)

Bên cạnh ựó, phải tắch cực tham gia các hội chợ, triển lãm ựể quảng bá thương hiệu và tìm các ựối tác mới, phải biết ựánh bóng thương hiệu qua hình ảnh, chất lượng và uy tắn.

2.2.2.4 Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường mở qui mô lớn với số dân hơn 120 triệu người có mức sống cao hàng ựầu thế giớị Nhật Bản là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển mạnh số một thế giớị Nhưng do ựặc ựiểm về ựịa lý, Nhật Bản rất hiếm về tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do ựó hầu hết các sản phẩm ựồ gỗ, trang trắ nội ngoại thất ựều phải nhập khẩụ

Nếu như năm 2006, kim ngạch xuất khẩu ựồ gỗ của Việt Nam sang thị trường này ựạt 286 triệu USD thì ựến năm 2010, kim ngạch ựã tăng 28% so với năm 2009( ựạt 455 triệu USD) và là một trong những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Tắnh ựến hết 5 tháng năm 2011, Việt Nam ựã xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường này ựạt 205,78 triệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

USD, tăng 32,73% so với cùng kỳ năm ngoáị Riêng tháng 5 tăng 54% so với tháng 5 năm 2010.

Những năm gần ựây, với chi phắ nhân công Nhật Bản cao, ựồng thời nguồn nguyên liệu thiếu hụt, khả năng ựáp ứng thị trường giảm sút, Nhật Bản có xu hướng chuyển sang nhập khẩu hàng ựồ gỗ và các sản phẩm liên quan.

Ngoài ra, với mức thuế suất ựược hưởng ưu ựãi, lao ựộng tay nghề cao, vận chuyển từ Việt Nam sang Nhật thuận lợi với chi phắ không quá cao,Ầ là những lợi thế giúp mặt hàng gỗ của Việt Nam ựược doanh nghiệp Nhật có cảm tình hơn so với hàng Trung Quốc.

Nhu cầu người Nhật thường xuyên thay ựổi, do ựó doanh nghiệp Việt Nam cần thường xuyên tìm hiểu và cập nhật những xu thế thay ựổi ựó, và cần lựa chọn những mặt hàng lợi thế của doanh nghiệp ựể xuất khẩụ Ngoài việc cung cấp nguyên liệu gỗ thô, doanh nghiệp cũng nên tự tạo ra những sản phẩm mang thương hiệu riêng ựể việc xuất khẩu mang tắnh lâu dài chứ không phải thời vụ. đặc biệt trong xã hội công nghiệp phát triển cao, người Nhật ngày càng có nhu cầu sử dụng ựồ vật bằng chất liệu gỗ thay thế các vật liệu sắt, nhôm... (Vinanet, 2011)b

Ngoài Mỹ, Trung Quốc, EU và Nhật Bản là những thị trường chắnh của ngành sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam, các doanh nghiệp còn chú trọng tới thị trường Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc... ựang có kim ngạch tăng trưởng khá caọ

ASEAN là thị trường gần của Việt Nam, không phải tốn nhiều chi phắ vận chuyển. đây là thị trường thuộc loại sớm nhất khi Việt Nam tiến hành mở cửa hội nhập, ựồng thời ựang thực hiện cam kết cắt giảm thuế suất, thuế nhập chỉ còn 0,5% từ năm 2003 trở ựi lại không bị hạn chế bằng những hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch, kiện bán phá giá...như các thị trường khác. Tuy nhiên, còn nhiều trở ngại lớn vì ựây là thị trường tái chế khả năng thanh toán thấp, có nhu cầu, thị hiếu về chất lượng chủng loại, giá cả khá tương ựồng và có tắnh cạnh tranh cao ựối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, nước ta lại luôn ở vào vị thế nhập siêu lớn với thị trường nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Ngoài ra, Ộsân nhàỢ vẫn luôn ựược ựánh giá là mảnh ựất màu mỡ. Thế nhưng, thời gian vừa qua, do bị bỏ ngỏ nên ựồ gỗ của chúng ta ựang có nguy cơ thất thế trước các sản phẩm ngoại cùng loạị

Qua phân tắch tình hình thực tế trên cho thấy Ngành công nghiệp chế biến gỗ toàn cầu ựang có nhiều cơ hội ựể phát triển, yếu tố cầu rất thuận lợi, mức khai thác thị trường của Việt Nam còn thấp, tuy mức ựộ cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tháng 8, 8 thángnăm 2010-2011 Quốc gia T8/2011 (USD) 8T/2011 (USD) T8/2010 (USD) 8T/2010 (USD) +/- so T8/2010 (%) +/- so với cùng kỳ (%) HoaKỳ 131.876.503 878.249.572 134.967.606 889.591.301 -2,29 -1,27 Trung Quốc 89.445.403 433.702.857 39.674.593 250.033.951 125,45 73,46 Nhật Bản 56.723.711 362.837.474 41.679.433 271.473.115 36,10 33,66 Hàn Quốc 25.414.202 125.449.179 12.096.885 83.904.190 110,09 49,51 Anh 9.766.125 105.716.395 12.527.821 120.357.749 -22,04 -12,16 đức 7.981.923 72.375.455 7.717.104 70.786.489 3,43 2,24 Oxtrâylia 11.080.603 60.593.912 8.487.476 48.288.460 30,55 25,48 đài Loan 4.858.532 33.842.813 3.863.306 27.928.631 25,76 21,18 Hongkong 3.923.208 31.721.831 2.526.392 17.780.559 55,29 78,41 Malaixia 4.005.231 23.818.661 2.446.520 15.323.588 63,71 55,44 Bỉ 2.314.038 22.410.675 1.918.659 21.211.319 20,61 5,65 Singapo 2.707.065 14.477.173 518.731 5.061.582 421,86 186,02 Saudi Arabi 945.313 6.186.357 957.357 4.757.270 -1,26 30,04 Nauy 299.156 5.558.550 283.226 3.682.563 5,62 50,94 Thổ Nhĩ Kỳ 300.918 5.374.351 289.767 4.971.573 3,85 8,10 Ba Lan 652.361 4.839.035 134.354 2.616.535 385,55 84,94 Nga 266.439 3.263.839 163.733 1.326.874 62,73 145,98 A rập Xêut 808.545 3.133.626 454.763 2.948.304 77,79 6,29 Thuỵ Sỹ 46.766 2.467.988 43.586 1.468.028 7,30 68,12 TháiLan 514.070 2.074.649 705.259 5.377.788 -27,11 -61,42 Nam Phi 354.278 1.932.284 141.181 1.613.633 150,94 19,75 Nguồn: http://www.moit.gov.vn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đồng kỵ, bắc ninh (Trang 44)