Thị trường nội ựịa của sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đồng kỵ, bắc ninh (Trang 42)

đồ gỗ mỹ nghệ Việt Nam có truyền thống lâu ựời; có ựội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề cao và tâm huyết với nghề; có thị trường trong nước và ngoài nước ựang mở rộng; mẫu mã ựẹp, chất lượng tốt, giá phù hợp... là yếu tố khiến nhiều người tiêu dùng trong nước có xu hướng quay trở lại chọn các sản phẩm ựồ gỗ do trong nước sản xuất. Trước ựây với tâm lý "sắnh ngoại", nhiều người ựã bỏ không ắt tiền ựể mua bàn, ghế, tủ, ... một số ựồ gia dụng khác có xuất xứ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Xu hướng thị trường gần ựây cho thấy, người tiêu dùng trong nước ựã ưa chuộng hàng nội ựịạ

Người Việt có thói quen dùng sản phẩm ựược sản xuất từ gỗ từ rất xã xưạ Chỉ cần ựáp ứng ựủ nhu cầu trong nước cũng ựã mang lại nguồn thu lớn cho ngành sản xuất chế biến gỗ. Nhưng trên thực tế, hàng nhập khẩu ựang "làm mưa làm gió" trên thị trường. Năng lực sản xuất hiện nay ựã cho phép Việt Nam có ựược những SP ựáp ứng ựược những yêu cầu khắt khe nhưng những lô hàng ựó chỉ dành cho xuất khẩụ Việc mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước cũng ựồng nghĩa với việc tăng quy mô thị trường, mỏ rộng về ựịa lý, tăng thêm khách hàng, ựa dạng hoá sản phẩm...

Trong khi các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ựang cố cạnh tranh quyết liệt ựể có những ựơn hàng xuất khẩu từ các ựối tác Mỹ, châu ÂuẦ thì thị trường ựầy tiềm năng trong nước lại hầu như bị bỏ ngỏ. Thị trường nội ựịa hiện vẫn là Ộkhoảng trốngỢ của ngành gỗ nước ta và chưa ựược quan tâm ựúng mức.

Kim ngạch xuất khẩu ựồ gỗ Việt Nam năm 2011 ựạt mức 4,1 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 30%. đây là một con số ấn tượng với ngành gỗ. Nhưng ựối lập với việc xuất khẩu gỗ là tình trạng yếu thế ở thị trường tiêu thụ nội ựịa của các doanh nghiệp gỗ Việt. đó là một nghịch lý trong bối cảnh Việt Nam ựang vươn lên trở thành một trong những nhà cung cấp ựồ gỗ và nội thất lớn trên thế giớị Thực tế, thị trường trong nước ựang bị các sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc, Malaixia, đài Loan Ộlàm mưa làm gióỢ. Kết quả một số cuộc ựiều tra, khảo sát thị trường cho thấy, chỉ có khoảng 20% doanh số tiêu thụ ựồ gỗ trong nước thuộc về các sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

của doanh nghiệp Việt Nam, còn lại 80% thuộc về các sản phẩm của các doanh nghiệp Malaixia, Trung Quốc, đài Loan, Thái Lan... Thị trường gỗ nội ựịa với nhu cầu tiêu dùng của gần 90 triệu dân ở nước ta là rất rộng và tiềm năng, ước tắnh khoảng 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, Ộlâu nay các doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ và ngay cả cơ quan quản lắ lĩnh vực này mới chỉ tập trung cho xuất khẩu mà chưa quan tâm ựúng mức thị trường nội ựịạ Bằng chứng là cho tới nay, chúng ta vẫn chưa có một thống kê cụ thể về lượng sản phẩm gỗ tiêu thụ trong nước hàng năm; nguyên liệu chắnh là loại gỗ gì, lấy từ ựâu và chắnh sách ựể phát triển thị trường gỗ nội ựịa vẫn còn thiếụ điều ựáng buồn là chúng ta bỏ ngỏ thị trường trong nước nhưng lại phải nhập ựồ gỗ về tiêu dùng, thị trường gỗ nội ựịa ựang thiếu hẳn hệ thống kênh phân phối một cách hoàn chỉnh, các cơ sở bán buôn và bán lẻ ựều phải tự sản tự tiêụ Nói một cách cụ thể hơn, thị trường gỗ trong nước thường do doanh nghiệp nhỏ, thậm chắ Ộthợ làngỢ cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng. ỘVì không có kênh phân phối nào nên không biết chắnh xác làm ra cái bàn ựó bao nhiêu tiền và người mua với giá bao nhiêụ Còn các doanh nghiệp lớn mải mê cho xuất khẩu nên chỉ chú ý ựến sản phẩm gỗ ngoại thất, trong khi do ựặc thù khắ hậu tại Việt Nam và thói quen tiêu dùng thì thị trường nội ựịa chủ yếu là tiêu thụ ựồ gỗ nội thấtỢ. Nguyên nhân chắnh khiến ựồ gỗ giá thấp của Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam là do chắnh các doanh nghiệp trong nước ắt chủ ựộng sản xuất phục vụ thị trường nội ựịạ Dù là quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhưng phần lớn các doanh nghiệp lại làm theo ựơn ựặt hàng của các nhà nhập khẩu nước ngoài, mà các nước phát triển thì lại tiêu thụ hàng trung và cao cấp, làm từ nguyên liệu gỗ tốt. Do vậy, doanh nghiệp trong nước không quen tự tìm hiểu thị trường nội ựịa và sản xuất ựồ gỗ cho thị trường nội ựịạ Bên cạnh ựó, công tác nghiên cứu, phân tắch thị trường phải ựược ựặt lên hàng ựầụ Do ựó việc chiếm lĩnh lại thị trường trong nước trước mắt là cần thiết lập ựược hệ thống kênh phân phối bài bản và rộng khắp ựể ựảm bảo vấn ựề ựầu ra cho sản phẩm, một yếu tố quan trọng nữa là Nhà nước cần có cơ chế, chắnh sách hỗ trợ phát triển thị trường gỗ nội ựịạ Hiện nay, thuế xuất khẩu ựồ gỗ là 0% trong khi ựó ựồ gỗ nội ựịa lại phải chịu nhiều loại thuế như thuế môn bài, thuế tiêu thụ doanh nghiệpẦ Rõ ràng, nếu xác ựịnh ựược tương quan thị trường nội ựịa và xuất khẩu sẽ có những cơ chế ựúng ựắn ựể phát triển lành mạnh các thị trường. đồng thời, các doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

nghiệp sản xuất, chế biến ựồ gỗ cũng phải tìm cách thay ựổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong nước. Trong ựó, Ộchú ý chuyển hướng từ ựồ gỗ cao cấp sang phân khúc hàng trung bình và liên kết giữa các doanh nghiệp theo từng công ựoạn ựể tiết kiệm chi phắ sản xuất, giảm giá thành sản phẩmỢ. đồng thời ựể xây dựng kênh phân phối bài bản là ựiều kiện ựầu tiên. Hiện số doanh nghiệp nội thất trong nước có thể ựáp ứng yêu cầu này không nhiều, bởi phải thực sự tâm huyết khai thác tiềm năng thị trường và khả năng trường vốn mới làm ựược. (Baomoi, 2012).

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đồng kỵ, bắc ninh (Trang 42)