Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 107)

Từ nghiên cứu của đề tài, nhằm giúp hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh tiểu học ngày càng đạt kết quả tốt hơn, đề tài có một số khuyến nghị sau:

* Đối với Bộ GD&ĐT

- Đưa nội dung, chương trình GDKNS cho học sinh tiểu học vào chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tại các trường sư phạm và đưa vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên và tổ chức tập huấn cho giáo viên tiểu học.

- Chú trọng biên sọan, xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo về GDKNS cho học sinh tiểu học, giúp CBQL, giáo viên tiểu học, CMHS tổ chức hoạt động giáo dục đúng định hướng về nội dung và phong phú về hình thức.

- Có chính sách của ngành giáo dục để tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên tiểu học, các lực lượng tham gia giáo dục yên tâm công tác, chủ động sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.

- Có kế hoạch thẩm định, quản lý các Trung tâm GDKNS trong công tác liên kết GDKNS với các nhà trường.

* Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT

- Phối hợp với các tổ chức, Ban ngành có liên quan tăng cường tập huấn cho đội ngũ CBQL, giáo viên v.v về nghiệp vụ, phương pháp GDKNS cho học sinh tiểu học. Tổ chức các hoạt động hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, giới thiệu về

GDKNS và quản lý việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học để cán bộ quản lý, giáo viên các trường tham dự, học tập.

- Làm tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo quy hoạch đội ngũ giáo viên cốt cán các trường.

- Tích cực tham mưu với UBND thành phố, UBND Huyện xây dựng đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, trang bị các phương tiện, trang thiết bị hiện đại hỗ trợ hoạt động giáo dục cho các trường nhằm giảm sỹ số học sinh trên một lớp đảm bảo thực hiện có chất lượng các hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói riêng.

- Phòng GD&ĐT tăng cường kiểm tra, giám sát kế hoạch và việc triển khai thực hiện tổ chức họat động GDKNS của các trường theo kế hoạch.

* Đối với các trường tiểu học

- Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS, học sinh, địa phương về vị trí, vai trò, lợi ích của kỹ năng sống trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh tiểu học.

- Xây dựng kế hoạch chi tiết, quy chế hoạt động cho lực lượng tổ chức và tham gia hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học ngoài giờ lên lớp.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng.

- Tạo điều kiện về kinh phí mua sắm trang thiết bị, tài liệu.

- Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục.

- Chú trọng tạo điều kiện, quan tâm hơn nữa đến các lực lương giáo dục nòng cốt như giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng chuyên môn v.v trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục, nhất là các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục,

Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương

trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam.

3. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng

sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm – Hà Nội.

4. Bộ Chính trị (2009), Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo.

5. Bộ GD & ĐT (2009), Thông tư 32 /TT-BGD ĐT về Hướng dẫn đánh giá

xếp loại học sinh Tiểu học.

6.Bộ GD & ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học.

7.Bộ GD & ĐT (2010; 2011), Chỉ thị của Bộ trưởng về nhiệm vụ năm học

2010-2011; 2011-2012.

8. Bộ GD & ĐT (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo

Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

9. Bộ GD & ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở Tiểu

học -Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Bộ GD & ĐT(2010), Kế hoạch số 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/7/2010 về

tập huấn và triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông trên toàn quốc.

11. Bộ GD & ĐT (2011), Giáo dục kỹ năng sống qua các môn học và hoạt

động giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

12. Nguyễn Quốc Chí (1996), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục –

Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội.

13. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 14. Phạm Khắc Chương (1999), Đạo đức học, NXB Giáo dục , Hà Nội,

15. Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2004),

16. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt Tường giải và Liên

tưởng, NXB Văn hóa

17. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nguồn nhân lực ,

NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1998), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH

- HĐH, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc

GDKNS cho học sinh, Tập san NCGD số 8/1992.

21. Lê Văn Hồng (chủ biên), (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư

phạm, Bộ GD & ĐT.

22. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo

dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội .

24. Nguyễn Kỳ (1984), Một số vấn đề của lý luận Quản lý giáo dục,

Trường CBQL Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm, trường cán bộ quản

lý GD & ĐT, tập giáo trình đại học, Hà Nội

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011),Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho

học sinh Tiểu học (Tài liệu dành cho giáo viên Tiểu học)-NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

27. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.

28. Luật Giáo dục và Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành

(2007), NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục , NXB Giáo dục, Hà Nội. 30. Lục Thị Nga (2006), Những tình huống thường gặp trong quản lý

trường học, NXB Giáo dục.

31. Lục Thị Nga (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học,

32. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

33.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) ,(2002), Giáo dục học, NXB Đại học

sư phạm, Hà Nội

34. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội.

35. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Kế hoạch số 8945/KH-

SGD&ĐT ngày 04/11/2010 về Kế hoạch tập huấn và triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Tài liệu Giáo dục nếp sống thanh

lịch văn minh cho học sinh thủ đô (Lưu hành nội bộ) .

36. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý , Trường CBQL

GD&ĐT, Hà Nội.

37. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn,

NXB Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

38. Lưu Thu Thủy (chủ biên), (2011), Thực hành giáo dục kỹ năng sống

trong một số môn học ở Tiểu học, tài liệu mô đun tự học cho GV, NXB Giáo

dục Việt Nam.

39. Lưu Thu Thủy (chủ biên) (2012), Thực hành kỹ năng sống (cho HS từ

lớp 1 đến lớp 5), NXB ĐHSP.

40. Trần Trọng Thuỷ (1997), Mô hình nhân cách con người Việt Nam

trong thời kỳ CNH - HĐH, Tạp chí Khoa học giáo dục.

41. Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới GDVN,

NXB Thế giới.

42. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI (Bản dịch)

1.Các Mác, Ăng Ghen, V.I.Lê nin (1985), Bàn về giáo dục, NXB Giáo

dục

2.Diane Tillman, Diana Hsu (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3

đến 7 tuổi, Nhà XB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

3.Diane Tillman, Diana Hsu (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8

đến 13 tuổi, Nhà XB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

4.V.A.Xukhômlinxki (1994), Giáo dục con người chân chính như thế nào,

PHỤ LỤC

---

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và giáo viên các trường Tiểu học)

Để có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Tiểu học huyện Đông Anh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến riêng của mình về các vấn đề dưới đây. Xin cảm ơn đồng chí!

Câu hỏi 1: Hiện nay, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học đã được quan tâm chưa? (Đánh dấu X vào ô bên cạnh phù hợp với ý kiến của đ/c)

Rất quan tâm Có quan tâm Ít quan tâm Chưa quan tâm

Câu hỏi 2: Theo đồng chí, ngày nay, những kỹ năng sống nào dưới đây cần thiết cho học sinh? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

T T KỸ NĂNG SỐNG CẦN CHƯA CẦN KHÔNG CẦN Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình

1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Kỹ năng xác định giá trị

3 Kỹ năng làm chủ cảm xúc của bản thân 4 Kỹ năng kiềm chế căng thẳng

5 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 6 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 7 Kỹ năng tự trọng

Nhóm các kỹ năng phân biệt và sống với người khác 8 Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả

9 Kỹ năng lắng nghe tích cực 10 Kỹ năng thể hiện sự cảm thông 11 Kỹ năng thương lượng

12 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 13 Kỹ năng biết từ chối

14 Kỹ năng hợp tác

Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả 15 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

16 Kỹ năng tư duy phê phán 17 Kỹ năng tư duy sáng tạo 18 Kỹ năng ra quyết định 19 Kỹ năng giải quyết vấn đề 20 Kỹ năng đặt mục tiêu

Câu hỏi 3: Những kỹ năng sống nào dưới đây được nhà trường quan tâm giáo dục cho HS?(Đánh dấu X vào ô phù hợp)

TT KỸ NĂNG SỐNG QUAN TÂM ÍT QUAN TÂM CHƯA QUAN TÂM Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình

1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Kỹ năng xác định giá trị

3 Kỹ năng làm chủ cảm xúc của bản thân 4 Kỹ năng kiềm chế căng thẳng

5 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 6 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 7 Kỹ năng tự trọng

Nhóm các kỹ năng phân biệt và sống với người khác 8 Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả

9 Kỹ năng lắng nghe tích cực 10 Kỹ năng thể hiện sự cảm thông 11 Kỹ năng thương lượng

12 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 13 Kỹ năng biết từ chối

14 Kỹ năng hợp tác

Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả

15 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 16 Kỹ năng tư duy phê phán

17 Kỹ năng tư duy sáng tạo 18 Kỹ năng ra quyết định 19 Kỹ năng giải quyết vấn đề 20 Kỹ năng đặt mục tiêu

Câu hỏi 4: Hiện nay, học sinh Tiểu học đã có những biểu hiện của các kỹ năng sống nào dưới đây? ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

T T

KỸ NĂNG SỐNG CÓ CHƯA

CÓ Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình

1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Kỹ năng xác định giá trị

3 Kỹ năng làm chủ cảm xúc của bản thân 4 Kỹ năng kiềm chế căng thẳng

5 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 6 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 7 Kỹ năng tự trọng

Nhóm các kỹ năng phân biệt và sống với người khác 8 Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả

9 Kỹ năng lắng nghe tích cực 10 Kỹ năng thể hiện sự cảm thông 11 Kỹ năng thương lượng

12 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 13 Kỹ năng biết từ chối

14 Kỹ năng hợp tác

Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả 15 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

16 Kỹ năng tư duy phê phán 17 Kỹ năng tư duy sáng tạo 18 Kỹ năng ra quyết định 19 Kỹ năng giải quyết vấn đề 20 Kỹ năng đặt mục tiêu

Câu hỏi 5: Theo đồng chí, lực lượng xã hội nào nêu trong bảng dưới đây ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) TT CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG NHIỀU ẢNH HƯỞNG ÍT KHÔNG ẢNH HƯỞNG 1. Ban giám hiệu nhà trường

2. Hội đồng sư phạm nhà trường 3. Công đoàn nhà trường

4. Đoàn Thanh niên (trường) 5. Đội TNTP HCM (trường) 6. Giáo viên chủ nhiệm 7. Giáo viên bộ môn 8. Tập thể lớp 9. Gia đình 10. Họ hàng 11. Bạn bè

12. Cộng đồng nơi sinh sống 13. Ban đại diện cha mẹ học sinh 14. Các tổ chức Đảng cơ sở 15. Chính quyền các cấp 16. Mặt trận tổ quốc

17. Đoàn Thanh niên nơi cư trú 18. Hội phụ nữ

19. Công an

20. Hội cựu chiến binh 21. Hội người cao tuổi 22. Hội khuyến học 23. Phòng Giáo dục

Câu hỏi 6: Nhà trường ( nơi đồng chí đang công tác), đã giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học bằng những hình thức nào dưới đây? Xin vui lòng đánh dấu X vào ô phù hợp và đánh số theo mức độ sử dụng các hình thức đó.

T T HÌNH THỨC GIÁO DỤC KNS CÓ SỬ DỤNG KHÔNG SỬ DỤNG THỨ TỰ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG 1 Giáo dục KNS thông qua các bài giảng môn đạo đức

2 Giáo dục KNS thông qua bài giảng các môn học 3 Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại

khóa, thăm quan dã ngoại

4 Tổ chức sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần

5 Tổ chức các buổi thảo luận, tọa đàm về những tình huống, những vấn đề có liên quan đến GD KNS cho học sinh

6 Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi

7 Đa dạng hóa các hoạt động sinh hoạt lớp hàng tuần 8 Tổ chức các câu lạc bộ

Câu hỏi 7: Nhà trường ( nơi đồng chí đang công tác), đã sử dụng những biện pháp nào dưới đây để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học? Xin vui lòng đánh dấu X vào ô phù hợp và đánh số theo mức độ sử dụng những biện pháp đó.

TT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KNS CÓ SỬ DỤNG KHÔNG SỬ DỤNG THỨ TỰ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG 1 Nói chuyện giáo dục KNS.

2 Nêu gương người tốt việc tốt về KNS

3 Nhắc nhở, phê phán những biểu hiện xấu về KNS. 4 Có hình thức khen thưởng, kỉ luật đúng đắn, kịp

thời.

5 Phát động các phong trào thi đua.

6 Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội.

7 Khuyến khích, động viên học sinh tham gia các câu lạc bộ về KNS

8 Tạo tình huống KNS để học sinh rèn luyện.

9 Phát huy sự gương mẫu trong đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trường.

Câu hỏi 8: Theo đồng chí, lý do tại sao việc hình thành những KNS cần thiết cho học sinh còn hạn chế?

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)