Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng tổ chức biết học hỏi tại trường trung học cơ sở phù lỗ sóc sơn hà nội (Trang 89)

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sóc Sơn

Mô hình xây dựng Tổ chức biết học hỏi trong nhà trường là một mô hình xây dựng tổ chức tiến bộ, có rất nhiều yếu tố tích cực và có thể phát huy hiệu quả các hoạt động trong nhà trường. Đây là một mô hình nên được áp dụng trên địa bàn huyện Sóc Sơn rất cần sự hưởng ứng tích cực của Phòng GD - ĐT huyện như:

- Ủng hộ, hỗ trợ, giúp đỡ, khích lệ, chỉ đạo để xây dựng nhiều trường trên địa bàn trở thành TCBHH.

- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền về TCBHH để những người làm công tác giáo dục trên địa bàn đều thấy được tầm quan trọng của TCBHH

2.2. Đối với lãnh đạo Trường trung học cơ sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội

- Tuyên truyền, giúp đỡ mọi thành viên hiểu về tầm quan trọng của một TCBHH, nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện.

- Khích lệ tinh thần của TCBHH trong tập thể, xây dựng các tổ chuyên môn, văn phòng nhà trường thành TCBHH.

- Động viên, huy động mọi thành viên xây dựng tổ chức, xác định sứ mệnh, tầm nhìn của tổ chức, phát huy hiệu quả của làm việc nhóm, tôn trọng lẫn nhau và tạo sự bình đẳng.

- Trao quyền cho các thành viên, khởi xướng sự biến đổi để phát huy năng lực, thế mạnh của các cá nhân.

2.3. Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên Trường trung học cơ sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội

- Có tinh thần, thái độ tự học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau, làm việc nhóm. - Sẵn sàng loại bỏ cách nghĩ và thói quen cũ, mạnh dạn thử nghiệm kiến thức mới, vấn đề mới.

- Chủ động trao đổi đưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân mang tính xây dựng. Trên đây là một số khuyến nghị rút ra từ những nghiên cứu bước đầu của tác giả. Những khuyến nghị này đều được dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Tác giả mong rằng các cấp quản lý, các thành viên của nhà trường nghiên cứu và vận dụng góp phần nâng cao chất lượng tổ chức đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới, hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), “Vận dụng lý thuyết “tổ chức biết học

hỏi” vào quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí

khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng.

2 Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

4/11/2013.

3 Bộ GD - ĐT (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009

quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4 Bộ GD - ĐT (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009

quy đinh chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.

5 Bộ GD - ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 23/3/2011

Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

Nxb. Giáo dục Việt Nam.

7 Tạ Ngọc Hải (2014), Khái niệm tổ chức, phân loại và các đặc trưng cơ

bản của tổ chức từ góc độ khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội Vụ, Viện

Khoa học tổ chức nhà nước.

8 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2013), Quản lý văn hóa

nhà trường, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục,

Hà Nội.

9 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Văn hóa tổ chức và Tổ chức biết học hỏi,

Bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.

10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Một số vấn đề cơ bản để xây dựng tổ

chức biết học hỏi”, Báo cáo trong Hội thảo nghiên cứu khoa học, Khoa

11 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục (2005, sửa đổi bổ

sung 2009), Nxb. Lao động, Hà Nội

12 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Từ điển Bách khoa

13 Lê Hải Yến (2009), “Mục tiêu của bậc học phổ thông”, Bản tin giáo dục

thường xuyên, Trường ĐHSP Hà Nội (22).

14 Andrea Gabor and Joseph T.Mahoney (2013), Chester Barnard and the

Systems Approach to Nurturing Organization, Oxford University Press.

15 Argyris C. Schon D. (1978), Organizational learning: A theory of action

perspective. Reading, Mass.: Addison-Wesley.

16 Berends H., Boersma F.K., Weggeman M.P. (2001), “The structuration

of organizational learning”, Knowledge and professional organizations (The special issue).

17 Christopher R.Wagner (2006), “The school leader’s tool for assessing

and improving”, Western Kentucky University.

18 David A. Garvin, Amy C. Edmondson, and Francesca Gino (2008),

“Is yours learning organization?” Harvard Business Review, Product

No.0803H.

19 Dixon, N. (1994), Organizational Learning Cycles, McGraw-Hill, New

York (in press).

20 Gerald C.Ubben, Larry W. Hughes; Cynthia J. Morris (2011), The

principle: creative leadership for excellence in schools, Pearson.

21 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1986), Essentials

of Management, Tata McGraw-Hill Education.

22 Joan Richardson (2014), “Tools for leanring schools”, The professional

learning association (Vol 17, No.13).

23 John O’Neil (1995),”On school as learning organisations”, Educational

24 Keating, D. (1995), “The learning society in the information age”, Toronto: Canadian Institute for Advanced Research Program in Human Development, Working Paper (No.2).

25 Kent D.Peterson and Terrence E.Deal (2009), The Shaping School

Culture Fieldbook, Jossey – Bass.

26 Leithwood, K., Leonard, L. and Sharratt, L. (1998), Conditions

Fostering Organizational Learning in Schools: Educational

Administration Quarterly, 34(2), 243-276.

27 Michael T. Grill, Captain/Paramedic, Sierra Vista Fire Department, Sierra Vista, Arizona (2000), “Improving organizational learning at the

sierra vista fire department”, An applied research project submitted to the

National Fire Academy as part of the Executive Fire Officer Program.

28 Michael Pearn (1994), Tools for a Learning Organization, Management Development Review, Vol. 7 Iss: 4, pp.9 – 13.

29 Mohanty, R. P. and S. G. Deshmukh (1999), “Evaluating

manufacturing strategy for a learning organization”, International

Journal of Operations & Production Management 19 (3): 308.

30 Mohd Izham Mohd Hamzah, Fuziah Mat Yakop, Norazah Mohd Nordin and Saemah Rahman (2011), “School as Learning Organisation”,

World Applied Sciences Journal 14 (Special Issue of Innovation and

Pedagogy for Diverse Learners): 58-63.

31 Moya K. Mason (2014), “What is a Learning Organization?”, From

Wikipedia.

32 Pedler, M., Burgoyne, J., and Boydell, T. (1992), The Learning

Company, McGraw-Hill, New York.

33 “Peter Senge and the learning organization”, Youth and Policy (113).

35 Rothwell, W. J. (2002), The Workplace Learner: How to Align Training

Initiatives with Individual Learning Competencies, New York,

AMACOM.

36 Senge, PM, Cambron-McCabe, N. Lucas, T., Smith, B., Dutton, J.

and Kleiner, A. (2000), Schools That Learn. A Fifth Discipline Fieldbook

for Educators, Parents, and Everyone Who Cares About Education, New

York: Doubleday/Currency.

37 Senge PM, Kliener A, Roberts C, Ross RB & Smith BJ (1996), The

Fifth Discipline Fieldbook. Strategies and tools for a learning Organization. London. Nicholas Brealey Publishing.

38 Senge, PM (2006), The Fifth Discipline: The Art and Practice of the

Learning Organization, Doubleday, New York.

39 Yuraporn Sudharatna and Laubie Li (2004), “Learning Organisation Characteristics”, The International Journal of Organizational Analysis, (Volume 2, No.2).

PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU HỎI

Nhận thức về tổ chức biết học hỏi

1. Anh (chị) đã nghe nói về “tổ chức biết học” hỏi bao giờ chưa?

...

...

2. Theo anh (chị) thế nào là một tổ chức biết học hỏi? ...

...

3. Anh (chị) thấy nhà trường chúng ta có cần thiết phải trở thành một tổ chức biết học hỏi hay không? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần □ Vì sao lại rất cần thiết/ cần thiết/ không cần thiết? ... ... ... ... ... ... ...

Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Dấu hiệu của Tổ chức biết học hỏi của nhà trường

STT Đặc điểm nhà trường Rất đồ n g ý Đồng ý B ìn h th ư ờ n g Không đ ồ n g ý Rất kh ô n g đ ồ ng ý

1 Trường chúng ta có một cơ chế khuyến khích, động viên GV, NV, HS làm việc và

học tập.

2 Nhà trường có tầm nhìn thuyết phục và được mọi người đồng tình.

3 Mọi người sẵn sàng loại bỏ cách nghĩ cũ và những thói quen đã thành chuẩn mực để giải

quyết vấn đề

4 Mọi người công khai, thoải mái trong giao tiếp mà không sợ bị chỉ trích hay trừng phạt 5 Mọi người chế ngự lợi ích cá nhân và lợi ích

nhóm để làm việc cùng nhau và đạt đến mục tiêu chung

6 Nhà trường trao đổi thông tin thường xuyên với các tổ chức bên ngoài nhà trường có liên

quan.

7 Nhà trường luôn nhận được phản hồi về chất lượng dạy học qua nhiều kênh thông

tin.

8 GV, NV, HS trong trường thường xuyên đổi mới trong các hoạt động dạy, học và làm việc.

9 Các thành viên trong trường luôn có ý thức và tinh thần hỗ trợ nhau.

10 Nhà trường là một “hệ thống mở” thích ứng tốt với môi trường bên ngoài.

11 Luôn có những cá nhân liên tục tìm kiếm kiến thức mới và sẵn sàng chia sẻ những

kiến thức của mình với tổ chức 12 Nhà trường có mạng lưới thông tin truyền

thông cho phép kiến thức được chia sẻ nhanh chóng và thông tin minh bạch 13 Hoạt động học nhóm trong trường đã thực

hiện hiệu quả giúp kiến thức của mỗi cả nhân chuyển thành kiến thức của cả tổ chức 14 Trong trường này, sai lầm hay thất bại khi

thử nghiệm một vấn đề mới sẽ không bị trừng phạt

15 Những quan điểm của thiểu số, hoặc ý kiến trái chiều được tôn trọng

Phụ lục 3 PHIẾU ĐIỀU TRA

Đánh giá vai trò của lãnh đạo nhà trường

STT

Lãnh đạo của chúng ta là người như thế nào? Rất đồ n g ý Đồng ý B ìn h th ư ờ n g Không đ ồ n g ý Rất kh ô n g đ ồ ng ý

Giao tiếp cởi mở với mọi người 2 Thẳng thắn

3 Cầu thị, ham học hỏi

4 Biết xây dựng và chia sẻ tầm nhìn 5 Giúp mọi người nhìn nhận vấn đề một

cách toàn diện hệ thống

6 Biết cách làm việc cùng với mọi người

7 Biết khởi xướng cho sự đổi mới 8 Biết phát huy năng lực của mỗi thành

viên

9 Biết cấu trúc tổ chức hoạt động theo hướng không có sự ngăn cách, không có tính cục bộ giữa các bộ phận, không có sự cạnh tranh không lành mạnh

10 Biết cống hiến bản thân mình để hoàn thành sứ mệnh của tổ chức

Phụ lục 4 PHIẾU ĐIỀU TRA

Các bước xây dựng tổ chức của lãnh đạo nhà trường

Mức độ cần thiết phải thực hiện

S

T

T Nội dung thực hiện

R ất cầ n thiế t C ần thiết Bình th ư ờn g Không c ần thiết R ất kh ô n g cầ n thi ết

1 Khuyến khích sự cộng tác, hợp tác giữa người lãnh đạo với các thành viên (chứ không phải chỉ đưa ra mệnh lệnh)

2 Khuyến khích sự cộng tác, hợp tác giữa các thành viên với nhau, giữa bộ phận này với bộ phận khác

3 Cho phép tổ nhóm trong nhà trường có tính tự chủ cao, được quyền đưa ra các quyết định quan trọng

4 Trao cho các thành viên quyền lực, sự tự do, kiến thức và kỹ năng để họ ra quyết định và hoàn thành quyết định ấy một cách hiệu quả 5 Giảm bớt sự kiểm tra, giám sát quá chặt chẽ 6 Công khai, minh bạch các thông tin trong tổ chức 7 Cho phép sự tự do bàn bạc, trao đổi thông tin

trong tổ chức

8 Khuyến khích truyền thông công khai - trao đổi mặt đối mặt, trực tiếp, và biết lắng nghe 9 Mỗi thành viên được khuyến khích làm thử

mới, và sự thất bại được chấp nhận

10 Đảm bảo bình đẳng với tất cả mọi thành viên 11 Coi trọng cái toàn thể hơn cái bộ phận, ranh

giới giữa các bộ phận giảm thiểu đến mức thấp nhất

12 Xây dựng những giá trị văn hoá cốt lõi lành mạnh

Phụ lục 5 PHIẾU ĐIỀU TRA

Các bước xây dựng tổ chức của lãnh đạo nhà trường

Mức độ thường xuyên thực hiện

S

T

T Nội dung thực hiện

Luôn l u ô n Thư ờn g x uy ên Tr u n g bì nh Đôi k hi Hi ếm kh i 1 Khuyến khích sự cộng tác, hợp tác giữa người lãnh đạo với các thành viên (chứ không phải chỉ đưa ra mệnh lệnh) 2 Khuyến khích sự cộng tác, hợp tác giữa

các thành viên với nhau, giữa bộ phận này với bộ phận khác

3 Cho phép tổ nhóm trong nhà trường có tính tự chủ cao, được quyền đưa ra các quyết định quan trọng

4 Trao cho các thành viên quyền lực, sự tự do, kiến thức và kỹ năng để họ ra quyết định và hoàn thành quyết định ấy một cách hiệu quả

5 Giảm bớt sự kiểm tra, giám sát quá chặt chẽ

6 Công khai, minh bạch các thông tin trong tổ chức

7 Cho phép sự tự do bàn bạc, trao đổi thông tin trong tổ chức

8 Khuyến khích truyền thông công khai - trao đổi mặt đối mặt, trực tiếp, và biết lắng nghe

9 Mỗi thành viên được khuyến khích làm thử một việc mới, thử thực hiện một nhiệm vụ mới, và sự thất bại được chấp nhận

10 Đảm bảo bình đẳng với tất cả mọi thành viên

11 Coi trọng cái toàn thể hơn cái bộ phận, ranh giới giữa các bộ phận giảm thiểu đến mức thấp nhất

12 Xây dựng những giá trị văn hoá cốt lõi lành mạnh

Phụ lục 6 PHIẾU ĐIỀU TRA

Các biện pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi tại Trường THCS Phù Lỗ

(Mức độ cấp thiết của các biện pháp)

STT Các biện pháp R ất cấ p t hi ết C ấp t hi ết Chưa c ấp t hi ết

1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của việc xây dựng TCBHH

2 Phát huy năng lực của mọi thành viên trong tổ chức 3 Trao quyền cho các thành viên trong mọi hoạt động và

truyền thông công khai

4 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường

Phụ lục 7 PHIẾU ĐIỀU TRA

Các biện pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi tại Trường THCS Phù Lỗ

(Mức độ khả thi của các biện pháp)

STT Các biện pháp R ất cả i th iệ n C ải th iện Chưa c ải t h iện

1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của việc xây dựng TCBHH

2 Phát huy năng lực của mọi thành viên trong tổ chức 3 Trao quyền cho các thành viên trong mọi hoạt động và

truyền thông công khai

4 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường

Một phần của tài liệu Xây dựng tổ chức biết học hỏi tại trường trung học cơ sở phù lỗ sóc sơn hà nội (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)