Công ty cổ phần cơ điện lạnh là một doanh nghiệp thƣơng mại, chuyên kinh doanh các sản phẩm điện lạnh là chính do đó công ty có các loại chi phí khác với những doanh nghiệp sản xuất. Tổng chi phí của công ty bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính và chi phí khác. Trong các loại chi phí trên thì giá vốn hàng bán có tỷ trọng cao nhất kế đến là chi phí quản lý kinh doanh; chi phí tài chính và chi phí khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí của công ty.
4.2.3.1 Phân tích chi phí theo từng thành phần của công ty trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 80.32% 0.23% 19.41% Năm 2010 GVHB CPTC CP QLKD CP Khác 75.44 % 1.15% 22.9% 0.51% Năm 2011 GVHB CPTC CPQLKD CP Khác 77.69% 0.49% 18.83% 2.99% Năm 2012 GVHB CPTC CPQLKD CP khác
Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh Việt Nhật
73
Bảng 4.8: Tổng hợp tình hình chi phí của công ty qua 3 năm 2010-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh Việt Nhật
Chỉ tiêu
Năm 2 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 Số tiền
TT TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền % Số tiền %
Gía vốn hàng bán 7.459,55 80,32 9.261,31 75,94 8.176,85 77,69 1.801,76 24,15 (1.084,46) (11,71) Chi phí tài chính 21,36 0,23 139,66 1,15 51,37 0,49 118,3 553,83 (88,29) (63,22) CPBH (6421) 541,82 5,8 698,45 5,72 594,53 5,65 156,63 28,91 (103,92) (14,88) CPQLDN (6422) 1.264,25 13,61 2.095,35 17,18 1.387,24 13,18 831,1 65,74 (708,11) (33,79) Chi phí khác - - 1,51 0,01 314,24 2,99 0,39 325 313,73 61.515 Tổng chi phí 9.287,10 100 12.195,28 100 10.524,23 100 2.908,18 31,31 (1.671,05) (13,70)
74
Qua bảng 4.8 (trang 73) và hình 4.8 (trang 72) ta thấy tổng chi phí của công ty biến động không ổn định qua các năm. Doanh thu và chi phí của công ty có xu hƣớng biến động cùng chiều, nhƣng điều đó chủ yếu chịu ảnh hƣởng từ biến động giá vốn, các chi phí còn lại luôn tăng. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân làm tăng, giảm tổng chi phí ta phân tích từng khoản mục chi phí:
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty và có ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự biến động của tổng chi phí. Nguyên nhân giá vốn giảm hay tăng là tuỳ thuộc vào sản lƣợng mà khách hàng đặt nhiều hay ít. Năm 2011, chi phí giá vốn hàng bán tăng 9.261,31 triệu đồng, chiếm 75,94% tổng chi phí, tăng 1.801,76 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 24,15% so với năm 2010 đó là do hầu hết các sản phẩm đều kinh doanh có hiệu quả, sản lƣợng bán ra nhiều hơn, giá vốn đầu vào của các loại hàng hóa cao hơn kỳ trƣớc nên đẩy giá vốn tăng cao. Sang năm 2012, chi phí giá vốn giảm còn 8.176,85 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 77,69%, giảm 1.084,46 triệu đồng, tỷ lệ giảm tƣơng ứng 11,17% so với năm 2011. Nguyên nhân chi phí giá vốn giảm là do sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ giảm mạnh, làm cho tổng chi phí giá vốn cũng giảm theo.
Chi phí tài chính
Chi phí tài chính của công ty tăng mạnh trong năm 2011, và cũng giảm nhiều trong năm 2012. Năm 2011 chi phí tài chính tăng vọt 139,66 triệu đồng, tăng 118,3 triệu đồng, tỷ lệ tăng tƣơng ứng lên tới 553,83% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2011 công ty đi vay ngắn hạn phục vụ cho công tác luân chuyển hàng hóa đƣợc kịp thời nằm giữ uy tín của công ty, điều này dẫn đến chi phí lãi vay của công ty trong năm tăng lên. Đến năm 2012 chi phí tài chính giảm còn 51,37 triệu đồng, giảm 88,29 triệu đồng, tức giảm 63,22% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm tình hình kinh doanh gặp khó khăn, lƣợng hàng hóa bán ra ít đi, nên số lƣợng hàng nhập vào cũng giảm đáng kể, công ty không gặp khó khăn trong việc luân chuyển vốn, không phát sinh thêm khoản đi vay ngân hàng nên khoản chi phí lãi này giảm.
Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh của công ty bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý kinh doanh đứng thứ 2 về tỷ trọng, chiếm hơn 18% trong tổng chi phí qua các năm.
75 - Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của công ty tăng lên chủ yếu là do công ty ngày càng phát triển. Do công ty phát triển hệ thống phân phối ở các tỉnh, trƣớc đây chỉ có ở thị trƣờng Cần Thơ nhƣng bây giờ mở rộng thêm ở Sóc Trăng, Hậu Giang. Chi phi bán hàng của công ty gồm chi phí vận chuyển, chi phí tiếp khách, chi phí dịch vụ mua ngoài… dùng trong công tác bán hàng. Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí nhƣng sự biến động của nó cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Năm 2011, chi phí bán hàng tăng lên 698,45 triệu đồng, tăng 156,63 triệu đồng so với năm 2010, tức tăng 28,95% về số tƣơng đối. Nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng tăng là do do công ty công ty muốn đi sâu hơn nữa việc tiếp cận với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu ngày càng cao của họ, tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ xúc tiến bán hàng nhƣ chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu hàng hóa, chào hàng… phát sinh ở bộ phận bán hàng. Tuy chi phí tăng là do thúc đẩy tăng khối lƣợng bán ra nhƣng tốc độ tăng của nó cao hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu vì vậy chi nhánh phải chú ý xem xét mức độ hợp lý khi chi. Đến năm 2012, chi phí bán hàng giảm còn 594,53 triệu đồng, giảm 103,92 triệu đồng so với năm 2010, tức giảm 14,88% . Chi phí giảm là điều đáng mừng, nhƣng trong trƣờng hợp này thì đây không phải là dấu hiệu giảm tích cực vì doanh thu tiêu thụ hàng hóa cũng giảm đáng kể. Chi phí giảm tỷ lệ thuận với doanh thu, chứng tỏ sự giảm này là do kinh doanh bị giảm sút, chứ không phải là do công ty thực hiện tiết kiệm chi phí có hiệu quả.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm: tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, chi phí văn phòng phẩm, chi sữa chửa khấu hao TSCĐ, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí khác bằng tiền… dùng trong công tác quản lý. Nhìn chung, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty cũng tăng giảm không ổn định qua các năm. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011, chi phí QLDN đã tăng lên 2.095,35 triệu đồng, tăng 831,1 triệu đồng so với năm 2010, tức tăng 65,74%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty đầu tƣ cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao chuyên môn. Mặt khác, trong năm 2011 nhà nƣớc quy định mức lƣơng căn bản tăng nên làm chi phí lƣơng chi trả cho toàn thể nhân viên tăng. Đến năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm còn 1.387,24 triệu đồng, giảm 708,11 triệu đồng so với năm 2011, tức giảm tƣơng ứng là 33,79%. Nguyên nhân là do công ty không tuyển thêm nhân viên nên không phải chi cho khoản đào tạo ngắn hạn, và do trong năm chi phí sữa chửa TSCĐ giảm, nên đã làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
76
Chi phí khác
Chi phí khác của công ty bao gồm chi phí thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định, chi phí nộp phạt và một số chi phí khác. Chi phí khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng chi phí. Nhƣng lại có sự biến động bất thƣờng. Chi phí khác trong năm 2010 không phát sinh. Sang năm 2011, chi phí khác phát sinh 1,51 triệu đồng; đến năm 2012, chi phí khác lại tiếp tục tăng và tăng vọt lên 314,32 triệu đồng, tăng 312,73 triệu đồng, tức tăng 20.719,59 % so với năm 2011. Nguyên nhân là do các khoản chi về thanh lý tài sản cố định (xe tải) chƣa thực hiện hết khấu hao và khoản chi bị bỏ sót mà kế toán chƣa kịp ghi nhận vào cuối năm 2011.
Bảng 4.9: Tổng hợp tình hình chi phí của công ty 6 tháng đầu năm 2012- 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh Việt Nhật
73.55% 1.01% 25.44% 6 tháng đầu năm 2012 GVHB CPTC CPQLK CP Khác 83.01% 0.05% 16.91% 6 tháng đầu năm 2013 GVHB CPTC CPQLKD CP Khác
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh Việt Nhật
Hình 4.9: Biểu đồ cơ cấu chi phí theo thành phần 6 tháng đầu năm 2012-2013 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền % GVHB 3.039,38 73,55 4.429,75 83,01 1.390,37 45,75 CPTC 41,71 1,01 2,79 0,05 (38,92) (93,31) CPBH (6421) 210,22 5,09 182,65 3,4 (27,57) (13,11) CPQLDN (6422) 840,87 20,35 720,92 13,51 (119,95) (14,26) Chi phí khác - - - - Tổng chi phí 4.132,18 100 5.336,11 100 1.203,93 29,14
77
Giá vốn hàng bán
Đến 6 tháng đầu năm 2013, chi phí giá vốn là 4.429,75 triệu đồng, tăng 1.390,37 triệu đồng, tỷ lệ tăng tƣơng ứng 45,75% so với 6 tháng 2012. Nguyên nhân chi phí giá vốn tăng là do công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, công việc kinh doanh ngày càng phát triển, sản phẩm tiêu thụ tăng dẫn đến giá vốn hàng bán cũng tăng theo. Chi phí giá vốn hàng bán tăng sẽ làm cho tổng chi phí của công ty tăng. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà công ty khó có thể chủ động, vì nhiều lý do nhƣ là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, giá cả đầu vào mà công ty mua đƣợc. Do đó, công ty cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lƣợng đặt hàng, chi phí vận chuyển nhƣ thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.
Chi phí tài chính
Trong 6 tháng đầu năm 2013, chi phí tài chính là 2,79 triệu đồng, giảm 38,92 triệu đồng, tức giảm 93,31% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do doanh thu tăng cao làm tăng tần số quay vòng vốn, tƣơng đối đủ đáp ứng nhu cầu về vốn để nhập hàng hóa, nên công ty không phải đi vay ngắn hạn, mà chủ yếu công ty chi trả tiền phí dịch vụ SMS ngân hàng.
Chi phí quản lý kinh doanh
- Chi phí bán hàng
Trong 6 tháng đầu năm 2012, chi phí bán hàng là 210,22 triệu đồng, doanh thu là 3.039,38 triệu đồng, nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2013, chi phí bán hàng đã giảm còn 182,65 triệu đồng, doanh thu cũng tăng lên 5.507,49 triệu đồng, chi phí giảm 27,57 triệu đồng, tức giảm 13,11%, trong khi doanh thu lại tăng 2.468,11 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 81,2% so với 6 tháng 2012. Ta thấy tốc độ tăng doanh thu là rất cao, trong khi chi phí không tăng theo doanh thu mà trái lại chi phí đã giảm đi 13,11%. Nguyên nhân của sự giảm này là do đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, linh hoạt, phục vụ tốt cho công tác bán hàng đã giúp công ty tiết kiệm đƣợc chi phí mà vẫn tăng doanh thu. Đây là dấu hiệu tích cực, cho thấy công ty đang dần thực hiện kinh doanh có hiệu quả.
. - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý 6 tháng đầu năm 2013 là 720,92 triệu đồng, giảm 119,95 triệu đồng so với 6 tháng 2012, tức giảm 14,26%. Nguyên nhân của sự giảm này là do công ty tiết kiệm chi phí mua dụng cụ trang thiết bị, đồ dùng văn phòng phẩm… phục vụ công tác quản lý.
78
Tóm lại, tình hình chi phí của công ty biến động không ổn định qua các năm. Tốc độ tăng doanh thu, tăng chi phí trong năm 2011, tƣơng ứng lần lƣợt là 29,93% và 31,31%, đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho công ty vì tốc độ tăng của chi phí cao hơn sẽ làm hạn chế lợi nhuận của công ty. Tốc độ giảm doanh thu, giảm chi phí trong năm 2012 lần lƣợt là 15,04% và 13,7%, tốc độ giảm của chi phí lại thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu, tiếp tục cho thấy tình hình kinh doanh chƣa khả quan. Vì vậy, công ty cần phải dùng nhiều biện pháp hơn trong việc tiết kiệm các khoản chi phí, hạn chế những phí tổn để giảm phần nào sự tăng lên của tổng chi phí nhằm gia tăng mức lợi nhuận .
4.2.3.2 Phân tích chi phí giá vốn hàng bán theo kết cấu nhóm hàng của công ty trong 3 năm 2010–2012 và 6 tháng đầu năm 2013
63.59 % 20.53 % 15.88 % Năm 2011
Máy ĐHKK Máy NN Sen vòi NL
62.23% 21.77%
15.99%
Năm 2012
Máy ĐHKK Máy NN Sen vòi NL
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh Việt Nhật
Hình 4.10: Biểu đồ chi phí giá vốn hàng bán theo nhóm hàng qua 3 năm 2010- 2012
79
Bảng 4.10: Chi phí giá vốn hàng bán theo nhóm hàng qua 3 năm 2010-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
( Nguồn: Phòng kế toán)
Chỉ tiêu
Năm 2 Năm
2010
Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền % Số tiền %
Máy ĐHKK 4.748,14 63,65 5.888,99 63,59 5.088,53 62,23 1.140,85 24,03 (800,46) (13,59) Máy nƣớc nóng 1.561,79 15,41 1.901,51 20,53 1.780,34 21,77 339,72 21,75 (121,17) (6,37) Sen vòi nóng lạnh 1,39 1.149,62 15,39 1.470,81 15,88 1.307,98 15,99 321,19 27,94 (162,83) (11,07) Tổng CP GVHB 7.459,55 100 9.261,31 100 8.176,85 100 1.801,76 24,15 (1.084,46) (11,71)
80
Chi phí giá vốn nhóm hàng máy điều hòa không khí
Tỷ trọng giá vốn của nhóm hàng máy điều hòa không khí cũng giống nhƣ doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất và giao động khoản 60% trong cơ cấu. Khi theo dõi bảng 4.4 (trang 63) và bảng 4.10 (trang 79), ta có thể thấy tình hình biến động giá vốn và doanh thu luôn song song với nhau. Năm 2011, giá vốn mặt hàng này tăng 1.140,85 triệu đồng, tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn (24,03%) chậm hơn doanh thu (39,66%), điều đó cho ta thấy rõ tình hình giá vốn tăng là bị ảnh hƣởng từ nhân tố sản lƣợng tăng do Công ty nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng và bán với số lƣợng lớn. Nhƣng đến 2012 khi tỷ lệ giảm của doanh thu là 30,17%, thì tỷ lệ giá vốn cũng giảm còn 13,59%, ta thấy tốc độ giảm của doanh thu nhanh hơn, chứng tỏ, chi phí giá vốn giảm là do sản lƣợng tiêu thụ giảm, chứ giá vốn đầu vào không giảm.
Chi phí giá vốn nhóm hàng máy nƣớc nóng
Qua hình 4.10 trang 78, nhóm hàng có tỷ trọng cao thứ 2 trong cơ cấu chi phí giá vốn là máy nƣớc nóng. Tỷ trọng giá vốn của nhóm hàng này luôn thấp hơn tỷ trong doanh thu trong giai đoạn 2010-2012. Nhƣng nhìn ở gốc độ khác doanh thu và giá vốn tăng, giảm qua các năm. Năm 2011 chi phí này là 1.901,51 triệu đồng, tăng 339,72 triệu đồng, tốc độ tăng là 21,75%, trong khi tốc độ tăng của nhóm hàng này chỉ 10,48%, ta thấy tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, chứng tỏ ngoài sản lƣợng tiêu thụ tăng, thì giá đầu vào của nhóm hàng này cũng tăng. Giá đầu vào tăng là chịu sự ảnh hƣởng của quá trình lạm phát của nền kinh tế, mặt khác do số lƣợng tiêu thụ nhiều nên công ty phải nhập nhiều hàng, từ đó đẩy giá vốn tăng trong năm. Đến năm 2012, doanh thu tăng, chi phí giá vốn giảm, nhƣng tốc độ giảm của chi phí chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu, điều đó chứng tỏ doanh thu tăng chủ yếu là do giá bán ra tăng, sản lƣợng giảm nhƣng không đáng kể vì chi phí giá vốn đầu vào trong năm 2012 là ổn định, nên giá vốn giảm nhẹ theo sản lƣợng giảm, với tỷ lệ là 6,37%, giảm với số tiền 121,17 triệu đồng so với năm 2011.
Chi phí giá vốn nhóm hàng sen vòi nóng lạnh
Giá vốn hàng bán của nhóm hàng sen vòi nóng lạnh chiếm tỷ trọng thấp nhất so với các mặt hàng máy điều hòa không khí, máy nƣớc nóng. Năm 2011, cả doanh thu và chi phí giá vốn đều tăng, nhƣng tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, chứng tỏ doanh thu tăng là do sản lƣợng và giá