7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
4.2.1.3 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
BẢNG 4.5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNO&PTNT HUYỆN CÀNG LONG
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Càng Long)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011-2010 So sánh 2012-2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh nghiệp tƣ nhân 10.250 2,78 8.135 1,97 8.935 1,72 (2.115) (20,63) 800 9,83
Hộ cá thể 359.014 97,22 405.004 98,03 511.112 98,28 45.990 12,81 106.108 26,20
Về mặt cơ cấu: NHNo&PTNT huyện Càng Long cho vay ở hai thành phần chính là doanh nghiệp tƣ nhân và hộ sản xuất kinh doanh. Ta thấy rằng doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. Nguyên nhân do kinh tế huyện Càng Long chƣa phát triển, các ngành nghề kinh doanh tập thể, công ty chƣa đƣợc phổ biến trên địa bàn huyện. Vì vậy hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay khi xét theo thành phần kinh tế.
Doanh nghiệp tƣ nhân: chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số cho vay. Doanh nghiệp tƣ nhân là loại hình kinh doanh tự làm tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của chủ doanh nghiệp nên rủi ro đối với chủ đầu tƣ là rất lớn trong môi trƣờng kinh tế. Do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế năm 2011, lạm phát tăng cao, những diễn biến thất thƣờng, giá mặt hàng tiêu dùng tăng, giá nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng, nguyên nhiên liệu tăng từng ngày dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm sút nghiêm trọng, điều này làm cho doanh nghiệp hạn chế đầu tƣ, vì vậy nhu cầu vay vốn cũng giảm. Cụ thể là năm 2011 giảm 2,1 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 20,63%) so với năm 2010. Đến năm 2012, khi nền kinh tế đi vào ổn định, doanh nghiệp lại tiếp tục quay lại đầu tƣ làm cho doanh số cho vay tăng lên ở mức 800 triệu đồng (tƣơng đƣơng 9,83%) so với năm 2011.
Hộ cá thể: là thành phần quan trọng trong cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (tỷ trọng luôn chiếm hơn 96%). Ngoài ra doanh số cho vay đối với hộ cá thể cũng tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2011 đã tăng gần 46 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 12,81%) so với năm 2010, và năm 2012 tăng 106 tỷ (tƣơng đƣơng 26,2%) so với năm 2012. Có đƣợc kết quả nhƣ trên là do quá trình sản xuất của ngƣời dân ngày càng phát triển, sự tín nhiệm của ngƣời dân vào ngân hàng, ngân hàng có những chế độ ƣu đãi cho khách hàng, đặc biệt là hộ sản xuất.