Các giải pháp cơ bản nhằm quản trị rủi ro trong các phương thức

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 100)

thanh tốn chủ yếu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn 3.2.1.9.1. Các giải pháp quản trị rủi ro trong phương thức chuyển tiền

- ðây là phương thức chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số thanh tốn XNKcủa SCB. Vì vậy, khâu xem xét hồ sơ chuyển tiền đi phải chặt chẽ, cũng như xử lý tốt các khoản chuyển tiền đến cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển loại nghiệp vụ này.

- SCB nên tư vấn cho khách hàng sử dụng phương thức chuyển tiền như thế

nào để giảm thiểu rủi ro cĩ thể xảy ra như là xây dựng lộ trình chuyển tiền, thanh tốn trước một phần, phần cịn lại sẽ thanh tốn sau khi giao hàng hay cĩ các giấy tờ chứng minh hàng hĩa đã được gởi đi, phương thức này chỉ được thực hiện khi các bên cĩ quan hệ mua bán thường xuyên và tin tưởng lẫn nhau.

- SCB cần khuyến khích khách hàng cung cấp các thơng tin về các khoản tiền sẽđược chuyển đến đặc biệt là các đồng tiền thực hiện thanh tốn, trên cơ sở

đĩ để mở các tài khoản ngoại tệ tương ứng cho khách hàng cũng như hướng dẫn khách hàng chuyển tiền về qua các tài khoản NOSTRO tương ứng giúp cho việc rút ngắn thời gian báo cĩ cho khách hàng. Nâng cao năng lực xử lý của hệ thống máy tính thơng qua việc xây dựng và hồn chỉnh chương trình phần mềm cũng như hệ thống máy chủđể tránh tình trạng bị lỗi hệ thống dẫn

đến việc báo cĩ cho khách hàng bị chậm trễ.

- SCB chỉ xem xét tài trợ cho khách hàng XK đã được cấp hạn mức tín dụng thanh tốn XNK, cĩ hợp đồng XK thanh tốn theo phương thức này và cĩ tài sản đảm bảo, cĩ kinh nghiệm, uy tín trong thanh tốn XNK, cĩ khách hàng NK đáng tin cậy tại các thị trường truyền thống.

- Tư vấn cho khách hàng là nhà XK khi ký hợp đồng ngoại thương một số điểm cần lưu ý như:

• ðiều tra kỹ khả năng tài chánh và uy tín của nhà NK.

• Chỉ áp dụng cho các giao dịch mua bán cĩ giá trị nhỏ, tùy theo tình hình hoạt

động của cơng ty mà phân loại giao dịch nhỏ, lớn.

• Chấp nhận thanh tốn cho hợp đồng cĩ giá trị lớn khi nhà XK và nhà NK cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau.

• Khi hợp đồng quy định điều khoản thanh tốn bằng T/T trả sau, thì nhà XK nên quy định tỷ lệ phạt đối với việc thanh tốn chậm. Cần quy định rõ về điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng, trọng tài và giải quyết tranh chấp.

3.2.1.9.2. Các giải pháp quản trị rủi ro trong phương thức nhờ thu

Mặc dù trong phương thức này SCB khơng bị ràng buộc bởi các cam kết với nhà XK cũng như NK, nhưng khi tiếp nhận bộ chứng từ của khách hàng, SCB vẫn phải tiến hành kiểm tra bộ chứng từđểđưa ra các lời khuyên cho khách hàng nhằm

đảm bảo việc địi tiền được nhanh chĩng và thuận lợi tránh được nguy cơ từ chối từ

phía NH phục vụ nhà NK. Bên cạnh đĩ, giúp khách hàng đơn đốc NH phục vụ nhà NK trả tiền đúng hạn. Cịn đối với bộ chứng từ nhờ thu NK, SCB cũng phải đảm bảo thanh tốn theo đúng chỉ thị của NH nhờ thu XK.

SCB chỉ xem xét tài trợ cho các khách hàng đã được cấp hạn mức tín dụng trong thanh tốn XNK, cĩ tài sản đảm bảo, trong đĩ tồn bộ vận đơn lập theo lệnh của NH thu tiền và được gửi cho NH phục vụđể gửi đi nước ngồi nhờ thu (khách hàng xuất) hoặc tồn bộ vận đơn lập theo lệnh của NH thu hộ và được NH chuyển chứng từ gửi cho NH thu hộđể thu tiền (khách hàng nhập), theo Quy tắc thực hành & thống nhất về nhờ thu chứng từ của Phịng Thương mại Quốc tế (Ấn bản 522 của ICC Paris).

SCB nên tư vấn cho khách hàng khi khách hàng yêu cầu sử dụng phương thức nhờ thu: phương thức nhờ thu dù rẻ tiền, tiện lợi, song bản thân nhờ thu chứa

đựng rủi ro lớn cho tất cả các bên tham gia, và khơng loại trừ cả các NH trong trường hợp các NH này trả trước cho khách hàng của mình. ðối với các khách hàng XNK việc áp dụng phương thức này chỉ khi hai bên mua bán hàng hĩa cĩ mối quan hệ mật thiết và tin cậy lẫn nhau. Cịn đối với các ngân hàng, do việc khơng cĩ một

điều luật quốc tế nào về ràng buộc trách nhiệm của các NH, do vậy khi quyết định thanh tốn trước đối với bộ chứng từ hàng xuất nên cĩ sự cân nhắc và thận trọng vì sự thất bại trong việc địi tiền cĩ thể xảy ra nằm ngồi khả năng kiểm sốt của SCB.

3.2.1.9.3. Các giải pháp quản trị rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ

ðối với L/C nhập khẩu

ðối với việc phát hành L/C nhập khẩu

- Trước khi chấp nhận phát hành L/C, SCB cần áp dụng một quy trình thẩm

định chặt chẽ giống như cấp tín dụng cho khách hàng nhằm kiểm sốt được khả năng hồn trả khi NH đã thanh tốn cho bộ chứng từ hồn hảo. ðây là việc rất quan trọng và là biện pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa rủi ro. Tất cả

thư tín dụng gởi đến NHTB đều phải phát hành theo định dạng điện MT700 truyền đi trên mạng SWIFT. Hạn chế gởi thư tín dụng bằng thư hoặc telex dễ

gây thất lạc, chậm trễ và bị lợi dụng làm lại thư tín dụng giả mạo khác. - Trong số các nhân tố NHPH cần phải xem xét khi quyết định phát hành L/C

là liệu NH cĩ thu lại được một phần hay tồn bộ số tiền đã thanh tốn từ việc bán hàng nếu nhà NK bị phá sản. Một sốđiều cần lưu ý khi phát hành L/C là:

• ðảm bảo nhà NK là người sở hữu hàng hĩa.

• Hàng hĩa đảm bảo chất lượng và cĩ thể bán được.

• Tránh tài trợ NK cho những hàng hĩa dễ hỏng và giá cả hay biến động

• ðảm bảo hàng hĩa khơng bị hư hại trong quá trình vận chuyển. Nếu hư hại thì phải được bảo hiểm. Và NH phải cĩ quyền địi tiền bảo hiểm.

• ðảm bảo khơng cĩ sự thơng đồng lừa đảo giữa nhà XK và NK, hậu quả cĩ thể là hàng hĩa sẽ khơng bao giờđược vận chuyển đi.

- Rủi ro cơ bản của L/C trả chậm là NH khĩ cĩ thể quản lý được nguồn tiền chậm trả dẫn đến khả năng khi đến hạn thanh tốn khách hàng khơng cĩ/khơng đủ tiền thanh tốn cho nước ngồi theo cam kết (do sử dụng vịng vốn quay vịng). Vì vậy, trong quy trình nghiệp vụ L/C nên quy định khi khách hàng chấp nhận bộ chứng từ trả chậm phải đảm bảo cĩ nguồn tiền để

khi đến hạn cĩ thể kịp thời thanh tốn.

- SCB phải kiểm sốt được hàng hĩa NK cho L/C mà NH đã tài trợ bằng việc quy định tất cả vận đơn phải được lập theo lệnh của NHPH L/C (trừ vận đơn hàng khơng, đường bộ, đường sắt) và tồn bộ vận đơn phải xuất trình cho NHPH.

- Trường hợp L/C quy định ứng trước một phần hoặc tiền ứng trước nằm ngồi trị giá của L/C do SCB cho vay thì phải yêu cầu một thư bảo lãnh tiền

ứng trước hoặc tiền đặt cọc do một NH uy tín trên thế giới phát hành (điều này tùy thuộc vào hoạt động quan hệđại lý với các NH nước ngồi cũng như

uy tín của SCB cĩ được các NH nước ngồi đánh giá tốt hay khơng) bằng

điện SWIFT cĩ khĩa bảo mật được truyền đến SCB qua mạng SWIFT để

thơng báo cho khách hàng. Thời hạn của thư bảo lãnh này phải dài hơn thời hạn giao hàng của thư tín dụng đểđảm bảo quyền truy địi tiền ứng trước khi người bán khơng giao hàng.

- Nếu L/C đi kèm với một thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì L/C và bảo lãnh thực hiện hợp đồng phải cĩ giá trị song hành.

- Thư tín dụng khơng nên cho phép giao hàng tại bất kỳ cảng nào ngồi Việt Nam khi người mua cuối cùng là phía Việt Nam. Trường hợp người mua cuối cùng nhập hàng hĩa từ nước ngồi và phải đưa qua một nước thứ ba để

sơ chế hoặc gia cơng trước khi về Việt Nam thì phải phát hành L/C cĩ hiệu lực khi nhận được một thư bảo lãnh do một NH uy tín trên thế giới phát hành bằng điện SWIFT đảm bảo bên gia cơng hàng hĩa sẽ trả lại hàng cho phía Việt Nam sau khi hồn thành việc gia cơng.

- Khơng nên cho phép L/C cĩ giá trị thanh tốn tại NH khác bằng việc thanh tốn nếu như SCB tài trợ tồn bộ trị giá L/C, trên L/C nên thể hiện “available with SaiGon Commercial Bank by payment”.

- Nên quy định cụ thể số lượng và chủng loại hàng hĩa của mỗi lần giao hàng trong trường hợp L/C quy định giao hàng nhiều lần mỗi lần giao các loại hàng hĩa khác nhau về chủng loại, tên hàng, kích cỡđặc biệt là thiết bị máy mĩc…

- ðể hạn chế việc chứng từđến trước hàng hĩa mà SCB phải thanh tốn khi bộ

chứng từ hồn hảo, cần tính tốn khoảng thời gian vận chuyển hàng trên

đường, thời gian chuẩn bị chứng từ của bên bán và thời gian làm việc của NH thương lượng, thời gian gửi chứng từ qua chuyển fax nhanh để xác định thời gian xuất trình chứng từ chính xác.

- ðối với những mặt hàng đặc chủng, hàng đã qua sử dụng, hàng nhập từ

những thị trường cĩ rủi ro lớn như Trung Quốc, Ấn ðộ, Châu Phi giá trị lớn do SCB tài trợ nhập khẩu yêu cầu xuất trình biên lai nhận hàng do người mua phát hành hoặc giấy kiểm định số lượng và chất lượng hàng do cơ quan giám định chất lượng hàng hĩa độc lập phát hành tại cảng đi/cảng đến xác nhận người bán đã giao hàng đủ số lượng và chất lượng theo đúng quy định của hợp đồng.

- ðơi khi để giảm chi phí nhập hàng, nhà NK đề nghị trong đơn xin mở L/C

điều kiện nhập hàng là giá FOB hay CFR. ðối với các điều kiện này thì mọi rủi ro sau khi hàng đã chất lên tàu thuộc về nhà NK, nếu trong quá trình vận

chuyển xảy ra các rủi ro mà trách nhiệm khơng thuộc về hãng tàu, do đĩ rủi ro hồn tồn do nhà NK gánh chiu. Nếu nhà nhập khẩu khơng cĩ thiện chí hoặc cố tình trốn tránh trách nhiệm, SCB với vai trị là NHPH buộc phải thanh tốn theo cam kết cho nước ngồi khi bộ chứng từ hợp lệ. Vì vậy, SCB quy định rõ, đối với L/C ký quỹ dưới 100% (phần cịn lại SCB tài trợ), nhà NK buộc phải bổ sung chứng từ mua bảo hiểm, để đảm bảo rủi ro trong quá trình vận chuyển thì nhà NK sẽ được bảo hiểm và tránh được rủi ro hàng khơng nhận được phải thanh tốn cho bộ chứng từđịi tiền.

- Cần cĩ sự lưu ý đối với các loại L/C đặc biệt:

+ ðối với L/C chuyển nhượng: nội dung giao hàng trong L/C gốc và L/C chuyển nhượng sẽ giống nhau, NH mở L/C khơng cĩ trách nhiệm thanh tốn cho người thụ hưởng L/C chuyển nhượng (trừ khi NH này là NH xác nhận L/C chuyển nhượng). Nhà NK thứ nhất đĩng vai trị trung gian nên cĩ một số

vấn đề họ sẽ giữ bí mật với nhà XK thứ hai, đặc biệt vấn đề giá cả.

+ ðối với L/C giáp lưng: thời điểm giao hàng trong L/C giáp lưng phải xảy ra trước thời điểm giao hàng trong L/C gốc, nhưng thời điểm thanh lý L/C giáp lưng được thực hiện sau khi thanh tốn L/C gốc.

ðối với việc xử lý chứng từ thanh tốn L/C nhập khẩu

- Khách hàng từ chối thanh tốn khi bộ chứng từ sai sĩt, trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải giữ lại tồn bộ chứng từ nguyên trạng như khi nhận được

để thơng báo và chờ chỉ dẫn từ NH thương lượng.

- Tuyệt đối khơng chấp nhận bộ chứng từ thiếu vận đơn gốc (chỉ cĩ vận đơn bản copy) cho dù khách hàng cĩ chấp nhận thanh tốn và chuyển tồn bộ số

tiền cần thiết để thanh tốn L/C cho SCB).

- Tuân thủ đúng theo những quy định của UCP mà NHPH đã dẫn chiếu: NHPH phải thơng báo cho NH chuyển chứng từ (hoặc NH chiết khấu) tất cả

bất hợp lệ của bộ chứng từ trong 5 ngày làm việc của ngân hàng kể từ ngày NHPH nhận bộ chứng từ. Khi thơng báo bất hợp lệ bộ chứng từ cần thơng tin rõ là “tạm thời giữ bộ chứng từ và sẽ giao bộ chứng từđổi lấy sự chấp nhận

bất hợp lệ của người mở nếu khơng nhận được chỉ thị nào khác từ phía NH xuất trình chứng từ”.

- Trong trường hợp ký hậu vận đơn hay bảo lãnh cho khách hàng nhận hàng khi chưa nhận được bộ chứng từ cĩ giá trị thương lượng, khách hàng phải xuất trình cho SCB văn bản chấp nhận thanh tốn vơ điều kiện kể cả trong trường hợp bộ chứng từ cĩ sai sĩt, thậm chí chứng từ khơng cĩ vận đơn gốc. ðối với L/C trả ngay: trước khi SCB ký hậu vận đơn hoặc phát hành bảo

lãnh nhận hàng, khách hàng phải ký giấy nhận nợ với SCB (nếu khách hàng vay vốn NH), hoặc chuyển khoản tiền tương đương với giá trị lơ hàng phải thanh tốn vào tài khoản thanh tốn với nước ngồi để chờ thanh tốn (nếu khách hàng thanh tốn bằng vốn tự cĩ).

ðối với L/C trả chậm: trước khi ký hậu vận đơn, SCB phải yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản đảm bảo (trường hợp thanh tốn bằng vốn tự cĩ) hoặc ký hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ (trường hợp vay vốn SCB), SCB sẽ

chủ động ghi nợ tài khoản tiền vay của khách hàng và tính lãi kể từ ngày thanh tốn cho NH gởi chứng từ.

- Trường hợp sau khi SCB đã phát hành bảo lãnh nhận hàng khi chưa cĩ vận

đơn gốc, SCB chỉ giao vận đơn cho khách hàng với điều kiện khách hàng phải trả lại bản gốc thư bảo lãnh nhận hàng và SCB hủy thư bảo lãnh này để

tránh thất lạc và lợi dụng. SCB cần cĩ quy định mới về việc nhà NK phải hồn trả thư bảo lãnh nhận hàng gốc trong một thời gian xác định nếu khơng sẽ bị phạt (ví dụ 60 ngày) để đơn đốc khách hàng trả lại thư bảo lãnh nhận hàng.

- ðối với vận đơn đường hàng khơng, đường bộ, đường sắt, SCB khơng nên ký hậu trực tiếp cho khách hàng mà phải ký giấy ủy quyền nhận hàng cho khách hàng. Vì chúng khơng phải là chứng từ sở hữu hàng hĩa. Nếu khách hàng vẫn yêu cầu ký vận đơn hàng khơng, đường sắt, đường bộ, SCB phải yêu cầu khách hàng cung cấp cam kết ký hậu với điều kiện miễn trách cho SCB.

- Khi chứng từ cĩ sai sĩt đặc biệt đối với những lơ hàng giá trị lớn, hàng đặc chủng, SCB nên khuyến cáo khách hàng xem xét hàng cẩn thận trước khi ký hậu vận đơn chấp nhận thanh tốn và làm thủ tục thơng quan hàng hĩa. ðối với L/C xuất khẩu

- Trong thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ, SCB nên tư vấn cho nhà xuất khẩu khi bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ, người hưởng nên yêu cầu chuyển chứng từ trên cơ sở chấp nhận thanh tốn và ghi rõ áp dụng theo

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)