Rủi ro trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 67)

Phương thức thanh tốn bằng thư tắn dụng là phương thức thanh tốn tạo ra sự bình đẳng cho các bên tham gia thanh tốn. Trong phương thức này, SCB đĩng vai trị chủ thể tham gia hoạt động thanh tốn. Từ năm 2008 Ờ 2012 tại TTXLCT chưa xảy ra sai sĩt đáng tiếc nào ảnh hưởng đến doanh thu và uy tắn của NH mà các

rủi ro trong giai đoạn này là các rủi ro từ phắa nhà XK, nhà NK và sự nhầm lẫn giữa các NH thanh tốn và được giải quyết bằng thương lượng giữa các bên tham gia.

Ngày nay các bên mua Ờ bán thường lợi dụng tắnh độc lập giữa phương thức thanh tốn L/C và việc thực hiện hợp đồng ngoại thương, cấu kết với nhau lập nên các bộ chứng từ giả mạo gây ra rủi ro cho ngân hàng, vì chỉ cần điều kiện bộ chứng từ hồn hảo phù hợp với L/C được xuất trình thì NH phải thanh tốn cho giá trị L/C khơng kểđến thực tế hàng hĩa.

đối với rủi ro trong phương thức thanh tốn L/C tại SCB trong những năm 2008 Ờ 2012 đã được khắc phục và số lượng những rủi ro giảm đáng kể. Tuy nhiên phương thức thanh tốn bằng L/C luơn tiềm ẩn những rủi ro vì nghiệp vụ khá phức tạp, lại cĩ nhiều bên tham gia thanh tốn nên địi hỏi nhân viên TTQT phải luơn luơn cẩn trọng khi tiến hành các nghiệp vụ thanh tốn qua thư tắn dụng. Sau đây là những tình huống rủi ro đã xảy ra tại SCB:

* Những tình huống rủi ro trong tắn dụng chứng từ nhập khẩu:

Tình huống 2.5: Khơng nhận được đúng hàng hĩa thỏa thuận trong hợp

đồng:

Cơng ty Hướng Dương yêu cầu SCB phát hành thư tắn dụng trả ngay trị giá USD69,700.55 ký quỹ 100%, để nhập thiết bị tàu biển từ Hàn Quốc, điều kiện giao hàng CIF HoChiMinh City Port, Incoterms 2000. Do mơ tả hàng hĩa trong hợp

đồng nêu rõ chi tiết kắch thước của hơn 100 thiết bị linh kiện và điều này khơng thể

thể hiện hết trong giấy đề nghị mở L/C cũng như trong vùng mơ tả hàng hĩa của SWIFT nên phần mơ tả hàng hĩa được ghi trong thư tắn dụng chỉ là tên của các thiết bị mà khơng nêu chi tiết và kèm theo nội dung là: ỘMơ tả hàng hĩa theo chi tiết trong hợp đồng xxx ngày xxxỢ. Khi nhận được bộ chứng từ của ngân hàng xuất trình, SCB kiểm tra, xác định chứng từ phù hợp với thư tắn dụng. đồng thời, SCB cũng thơng báo tình trạng chứng từ cho khách hàng để khách hàng lấy chứng từ và lấy hàng. SCB tiến hành thanh tốn cho ngân hàng của người bán. Tuy nhiên, hai ngày sau khi thanh tốn, khách hàng thơng báo với SCB hàng hĩa nhận được cĩ một số thiết bị khác với thỏa thuận trong hợp đồng và đề nghị SCB địi tiền đã thanh

tốn cho người bán. SCB đã tiến hành kiểm tra lại phần hĩa đơn thương mại và hợp

đồng mua bán thì phát hiện ra một số linh kiện khơng giống hợp đồng quy định. SCB đã giải thắch với khách hàng việc thanh tốn căn cứ theo điều 4 UCP600 là phù hợp với tập quán quốc tế ỘNH chỉ giao dịch bằng chứng từ chứ

khơng phải hàng hĩa. Thư tắn dụng độc lập với hợp đồng ngay cả khi thư tắn dụng cĩ dẫn chiếu đến hợp đồngỢ. Do đĩ, SCB đã thanh tốn căn cứ dựa trên bề mặt chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện trong tắn dụng chứng từ, nên khơng cĩ căn cứ để yêu cầu NH xuất trình chứng từ trả lại tiền. Tuy nhiên, SCB cũng tư vấn cho khách hàng trong trường hợp này nên khiếu nại với người bán về

việc giao hàng khơng đúng hợp đồng. Nếu hai bên khơng đạt được thỏa thuận thì khách hàng nên khởi kiện ra tịa để yêu cầu người bán thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng trong hợp đồng. Nguyên nhân giao hàng sai là do tại thời điểm giao hàng cĩ biến động giá cả các linh kiện, nếu như giao hàng đúng với hợp đồng thì người bán sẽ bị lỗ.

Sau khi hai bên người bán và người mua thương lượng, người bán đã đồng ý giảm 3% trị giá lơ hàng và sẽđược khấu trừ lại trong lơ hàng kế tiếp.

Nhận xét: Trên nguyên tắc người mua khơng được can thiệp vào quá trình thanh tốn của SCB cho NH xuất trình chứng từ, bởi vì việc này sẽ ảnh hưởng đến uy tắn của SCB và trái thơng lệ quốc tế UCP600. Tuy nhiên, nếu SCB chỉ căn cứ

vào quy tắc UCP600 để bảo vệ quyền lợi của mình mà khơng quan tâm đến quyền lợi của khách hàng thì rủi ro SCB bị mất khách hàng là điều khơng thể tránh khỏi.

Tình huống 2.6: Phát hành thư tắn dụng khơng đúng hợp đồng:

Cơng ty đăng Khoa mở thư tắn dụng chuyển nhượng trả ngay tại SCB với trị

giá USD125,000.00 nhập khẩu hải sản với điều kiện giao hàng CIF HoChiMinh City Port, Incoterms 2000. SCB đã tiến hành các thủ tục và mở L/C theo yêu cầu của khách hàng, và nhận được thơng báo từ NH thơng báo là người bán khơng thể

thực hiện giao hàng. đồng thời, cơng ty đăng Khoa khiếu nại SCB rằng khách hàng của họ vẫn chưa nhận được thơng báo thư tắn dụng nên khơng thể giao hàng. Sau khi SCB kiểm tra đơn đề nghị mở thư tắn dụng và cả hợp đồng thì phát hiện sai tên

của người thụ hưởng. Vì đây là hợp đồng ký tay ba nên người thụ hưởng trong thư

tắn dụng khơng phải là người bán ký kết hợp đồng và hợp đồng khơng thể hiện NH chuyển nhượng. đây là sai sĩt của nhân viên SCB trong việc hướng dẫn khách hàng

điền thơng tin vào đơn xin mở L/C và đã dẫn đến sai sĩt này. Sau đĩ khách hàng bổ

sung tên NH chuyển nhượng trong đơn xin mở thư tắn dụng. SCB phải sửa đổi thư

tắn dụng mà khơng được thu phắ của khách hàng.

Nhận xét: Mặc dù SCB đã phát hiện và sửa đổi thư tắn dụng, nhưng do đây là thư tắn dụng khơng hủy ngang nên SCB và người mở thư tắn dụng phải chờ sựđồng ý của NH người bán, điều này gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty, chậm tiến độ bán hàng của cơng ty. Nếu người bán khơng chấp nhận sửa đổi thư

tắn dụng thì SCB sẽ phải chịu rủi ro nếu người mua từ chối nhận chứng từ và thanh tốn, đồng thời trình độ của nhân viên sẽ khơng tạo được sự tin tưởng của khách hàng ảnh hưởng đến mối quan hệ lâu dài của SCB và khách hàng.

Tình huống 2.7: Bất đồng quan điểm chứng từ bất hợp lệ giữa các NH: Cơng ty đà Nẵng yêu cầu SCB phát hành thư tắn dụng trị giá USD25,040.00

để nhập thép, điều kiện giao hàng là CIF HoChiMinh City Port, Incoterms 2000. Sau khi nhận được thơng báo thư tắn dụng từ NH của nhà XK ở Japan, người bán tiến hành giao hàng và lập chứng từđịi tiền. Khi nhận được bộ chứng từ, SCB tiến hành kiểm tra và phát hiện các sai biệt sau: - Hối phiếu lập trước ngày giao hàng dựa trên nguyên tắc là phải giao hàng xong rồi mới được lập hối phiếu địi tiền. Ờ Trên vận đơn thể hiện địa chỉ của người nhận hàng thiếu quốc gia như trên L/C quy

định.

SCB đã thơng báo những bất hợp lệ trên cho cơng ty đà Nẵng, và được cơng ty thơng báo thời gian 5 ngày làm việc khơng đủ để cơng ty kịp chuẩn bị tiền để

thanh tốn, khoảng 10 ngày sau cơng ty mới đủ tiền để thanh tốn và yêu cầu SCB trì hỗn việc thanh tốn. Vì vậy, SCB đã gởi điện thơng báo tình trạng bộ chứng từ

trên cho NH XK. Tuy nhiên, NH XK từ chối những sai biệt này dựa trên căn cứ điều 14i UCP600 quy định ỘMột chứng từ cĩ thể ghi ngày trước ngày phát hành tắn dụng, nhưng khơng được ghi sau ngày xuất trình chứng từỢ và cảng nhận hàng đã

thể hiện là cảng của quốc gia nhập khẩu. Hai bên đều bảo lưu ý kiến của mình, cuối cùng theo điều 14j UCP600 quy định ỘKhi các địa chỉ của người thụ hưởng và của người yêu cầu thể hiện trong bất cứ chứng từ quy định nào, thì các địa chỉđĩ khơng nhất thiết là giống như các địa chỉ quy định trong tắn dụng hoặc trong bất cứ chứng từ quy định nào khác, nhưng các địa chỉđĩ phải là trong cùng một quốc gia như các

địa chỉ tương ứng quy định trong tắn dụng. Các chi tiết giao dịch (như là telefax, telephone, email và các chi tiết tương tự khác) quy định như là bộ phận của địa chỉ

của người yêu cầu và của người thụ hưởng sẽ khơng được xem xét đến. Tuy nhiên, nếu địa chỉ và các chi tiết giao dịch của người yêu cầu thể hiện như là một bộ phận

địa chỉ của người nhận hàng hoặc của bên thơng báo chi tiết trên chứng từ vận tải thì phải đúng như quy định trong tắn dụngỢ. Vì vậy 10 ngày sau SCB mới thanh tốn cho NH gởi chứng từ sau khi cơng ty đà Nẵng nộp tiền vào thanh tốn.

Nhận xét: Vì để bảo vệ quyền lợi khách hàng cũng như uy tắn của mình, SCB

đã bắt sai biệt trên chứng từ để trì hỗn thời gian thanh tốn thành 10 ngày. Tuy nhiên, nếu SCB bắt sai biệt chứng từ mà NH xuất trình chứng từ cĩ lý do để phản biện thì SCB sẽ gặp rủi ro phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn đúng thời gian quy

định của UCP600 trong khi người mua chưa cĩ tiền để thanh tốn. Tình huống 2.8: Khách hàng khiếu nại tình trạng bộ chứng từ

Cơng ty Minh Long yêu cầu SCB phát hành thư tắn dụng trả ngay trị giá USD18,000.00 cho việc NK máy mĩc thiết bị, điều kiện giao hàng CIF HoChiMinh City Port, Incoterms 2000. Khi nhận được bộ chứng từ từ nước ngồi, SCB đã tiến hành kiểm tra và xác định chứng từ hợp lệ nên thơng báo cơng ty Minh Long nộp tiền để nhận chứng từ. Tuy nhiên, khi cơng ty Minh Long nhận hàng và làm thủ tục nhập cảnh thì Hải Quan từ chối cho cơng ty Minh Long nhận hàng vì lý do giấy chứng nhận xuất xứ viết tay chứ khơng in sẵn hay đánh máy. Cơng ty đã đề nghị

SCB giải thắch về việc bộ chứng từ hợp lệ nhưng cơng ty khơng nhận được hàng. SCB cũng giải thắch trong UCP600 và ISBP681 khơng cĩ điều khoản quy định giấy chứng nhận xuất xứ khơng được viết bằng tay, nên khơng chịu trách nhiệm về việc cơng ty khơng nhận được hàng. đồng thời để hỗ trợ cơng ty Minh Long trong việc

nhận hàng hĩa, SCB đã gửi điện cho ngân hàng người xuất khẩu ở Hồng Kơng đề

nghị gửi lại bộ chứng từ xuất xứ khác và SCB sẽ gửi lại bộ chứng nhận xuất xứ cũ. Năm ngày sau SCB mới nhận được bộ giấy chứng nhận xuất xứ khác để cơng ty Minh Long đi nhận hàng.

Nhận xét: UCP chỉ là tập quán quốc tế và khơng thể vượt lên trên luật quốc gia. Theo cơng văn 1690 hướng dẫn của Tổng cục Hải Quan khơng chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ viết tay. Như vậy, cơng ty Minh Long nhận hàng chậm 5 ngày so với kế hoạch sản xuất. SCB tốn chi phắ gởi trả lại giấy chứng nhận xuất xứ cho ngân hàng xuất trình và cĩ thêm bài học kinh nghiệm. điều này cũng ảnh hưởng

đến uy tắn của SCB đối với khách hàng, khách hàng đánh giá khơng tốt về trình độ

nghiệp vụ của SCB. Sau rủi ro này, SCB cĩ thêm bài học kinh nghiệm là ngồi việc nắm bắt các tập quán quốc tế và trong nước liên quan đến thanh tốn, thì phải biết nắm rõ các quy định của Hải Quan.

* Những tình huống rủi ro trong tắn dụng chứng từ xuất khẩu: Các L/C do NH nước ngồi phát hành cho người hưởng là DN XK Việt Nam thường rất nhiều

điều bất lợi cho nhà XK nhưng họ lại khơng dám sửa đổi.

Tình huống 2.9: Khơng thể thực hiện những điều khoản trong L/C

Cơng ty Phước Long xuất trình bộ chứng từ hàng xuất trị giá USD16,250.00 cho SCB theo phương thức tắn dụng chứng từ. Sau khi kiểm tra chứng từ SCB phát hiện bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ do trong thư tắn dụng cĩ điều khoản khơng thể thực hiện được ỘVận đơn đường biển lập theo lệnh của NHPH và thể hiện cước phắ trả

trước (freight prepaid)Ợ, trong khi điều kiện giao hàng là FOB HoChiMinh City Port, Incoterms 2000. Do đĩ, khi gửi hàng đi hãng tàu phát hành vận đơn thể hiện Ộfreight collectỢ. SCB đã hướng dẫn cơng ty Phước Long liên lạc với nhà NK để

sửa đổi lại thư tắn dụng để khi gửi chứng từđi thương lượng khơng bị từ chối thanh tốn. Tuy nhiên, 2 ngày sau cơng ty Phước Long thơng báo nhà NK từ chối sửa đổi thư tắn dụng, yêu cầu gửi chứng từ gấp và sẽ thanh tốn mĩn hàng trên dù cĩ những dị đồng trên chứng từ so với thư tắn dụng, nếu khơng gửi chứng từ gấp thì cơng ty Phước Long phải bồi thường việc vi phạm hợp đồng do giao hàng trễ. Vì vậy, cơng

ty Phước Long yêu cầu SCB gởi chứng từđịi tiền nhưng phải lập văn bản gởi SCB với nội dung ỘChúng tơi bảo lưu ý kiến, chấp nhận gửi Bộ chứng từ cĩ dịđồng/bất hợp lệ và chịu trách nhiệm nếu NH nước ngồi từ chối thanh tốnỢ.

Nhận xét: Mặc dù nhà NK đồng ý thanh tốn nhưng NHPH đã trừ phắ bất hợp lệ USD100. SCB hồn tồn ở thế bị động khi khơng thể xuất trình được bộ

chứng từ theo đúng yêu cầu của thư tắn dụng. đối với trường hợp như vậy, quyền

định đoạt thanh tốn nằm trong tay của NHPH và cả nhà NK. Nếu như NHPH và nhà NK cĩ thiện chắ thanh tốn thì bộ chứng từ bị trừ phắ bất hợp lệ, ngược lại nếu như NHPH và nhà NK khơng cĩ thiện chắ thì bộ chứng từ sẽ gặp rủi ro là khơng thu

được tiền hàng, khách hàng đánh giá khơng tốt về trình độ nghiệp vụ của SCB. Tuy nhiên, rủi ro như vậy cĩ thể loại trừ nếu khi nhận được thư tắn dụng chứng từ SCB tư vấn cho khách hàng những điều khoản này gây bất lợi khi xuất trình bộ chứng từ.

Tình huống 2.10: Chiết khấu bộ chứng từ cĩ điều khoản khơng được thương lượng

Cơng ty Tồn Phát cĩ xuất trình bộ chứng từ hàng xuất mặt hàng phi lê cá basa qua nước Nhật cho SCB trị giá USD32,450.00 theo phương thức tắn dụng chứng từ trả chậm 30 ngày, kèm theo yêu cầu chiết khấu bộ chứng từ trên với thời hạn 45 ngày. Sau khi kiểm tra chứng từ, SCB nhận thấy bộ chứng từ giao hàng trễ

so với thư tắn dụng yêu cầu, và trong thư tắn dụng cĩ quy định là hàng hĩa đến Nhật phải được thơng qua bộ y tế Nhật cấp xác nhận là thực phẩm đủ tiêu chuẩn NK, bộ

chứng từ này chỉ được thương lượng tại NHPH. Xét thấy cơng ty Tồn Phát đã nhiều lần XK hàng hố qua Nhật và lần nào hàng hố cũng đạt tiêu chuẩn NK. Hơn nữa, vì mối quan hệ với khách hàng nên SCB đã quyết định chiết khấu cho cơng ty nhưng cơng ty phải lập văn bản gởi SCB với điều khoản ỘChúng tơi bảo lưu ý kiến, chấp nhận gửi Bộ chứng từ cĩ dịđồng/bất hợp lệ và chịu trách nhiệm hồn trả lại số

tiền đã chiết khấu và lãi suất phát sinh nếu NH nước ngồi từ chối thanh tốnỢ. 50

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)