Thực trạng quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 56)

thương mại cổ phần Sài Gịn

2.3.1. Mơi trường quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn

Từ tháng 01/2012 đến nay, trung tâm xử lý chứng từ tại NH TMCP Sài Gịn hoạt động với cơ cấu tổ chức gồm cĩ 1 giám đốc, 2 phĩ giám đốc, 2 trưởng bộ phận và 9 nhân viên thanh tốn. Mỗi quyết định thanh tốn hay khơng thanh tốn đều dưới sự giám sát của giám đốc. Rủi ro trong hoạt động TTQT luơn luơn tồn tại song

song với quá trình hoạt động của các nhân viên, và rủi ro TTQT xảy ra thì hậu quả

là khơng ngờ.

Thực tế tại TTXLCT, việc quản trị rủi ro chưa được tiến hành một cách chuẩn hĩa và cĩ quy cách. Tại NH TMCP Sài Gịn hiện nay, khơng cĩ một bộ phận chính thức chuyên trách quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT. Phần lớn hoạt động nhận dạng, ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT đều là đúc kết kinh nghiệm của các nhân viên. Cĩ thể nhận thấy SCB cịn khá thờơ trước những nguy cơ rủi ro rất lớn trong hoạt động TTQT.

Trong suốt quá trình hoạt động TTQT từ năm 2007 đến nay, phần lớn các rủi ro xảy ra đều trong phương thức tín dụng chứng từ, và gây tổn thất lớn nhất cho NH là tổn thất về cho vay tín dụng. Việc cho vay tín dụng của phịng thanh tốn XK nhằm phục vụ hoạt động XK của khách hàng này hiện nay đang được quản lý bởi phịng quan hệ khách hàng DN theo cơ chế quản lý vốn tập trung của tồn hệ thống NH TMCP Sài Gịn. Phịng này sẽ xác lập hạn mức tín dụng tổng thể cho khách hàng. Trong hạn mức tổng thể ấy bao gồm 4 loại hạn mức: hạn mức cho L/C NK (Miễn ký quỹ), hạn mức cho vay ngắn, trung và dài hạn (cho vay đơn thuần), bảo lãnh và chiết khấu, ứng trước. Do đĩ phịng quan hệ khách hàng DN sẽ chịu trách nhiệm quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động TTQT.

2.3.2. Nhận dạng rủi ro cĩ thể xảy ra trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương mại cổ phần Sài Gịn

Là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của NHTM, TTQT ra đời và phát triển khơng ngừng như là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, TTQT khơng chỉ đơn thuần mang lại lợi ích kinh tế mà cịn phát sinh những nguy cơ cĩ thể gây ra rủi ro, tổn thất trực tiếp cho đất nước, cho NH, cho DN hoạt động kinh doanh XNK.

Rủi ro trong hoạt động TTQT của NHTM là vấn đề xảy ra ngồi ý muốn trong quá trình tiến hành hoạt động TTQT và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM. Trong quá trình tiến hành hoạt động TTQT, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một bên tham gia bị vi phạm. Rủi ro khơng chỉ được hiểu theo nghĩa

hẹp là việc chứng từ khơng được thanh tốn, mà cịn được hiểu rộng ra là bất kỳ

một sự chậm trễ nào trong các khâu của quá trình TTQT.

Việc nghiên cứu nguồn rủi ro từ hoạt động TTQT đã được SCB quan tâm và rút ra một số nguồn rủi ro chính. Nhờ đĩ cĩ thể phịng ngừa và dự đốn tương đối các rủi ro sẽ xảy ra đối với NH, qua đĩ giảm được chi phí đáng kể cho NH. Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn XK ở SCB chủ yếu xuất phát từ phía khách hàng, từ

phía các nhân viên thanh tốn của SCB và từ mơi trường bên ngồi.

2.3.2.1. Các rủi ro xuất phát từ phía khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn cổ phần Sài Gịn

Các khách hàng của SCB cũng như các nhà XNK của Việt Nam đều chưa thực sự hiểu rõ vể các quy trình cũng như quy định trong các giao dịch thương mại quốc tế. ðặc biệt là khĩ khăn trong việc lập ra bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản và điều kiện của thư tín dụng khi mà bản thân lại chưa biết gì về thư tín dụng. Trong thực tiễn thực hiện thanh tốn XK bằng thư tín dụng, thanh tốn viên NH đã gặp khơng ít trường hợp khơng thực hiện đúng thời hạn xuất trình chứng từ

hoặc chứng từ bị từ chối khơng thanh tốn, lý do là người XK tuy đã được nhắc nhở

song vẫn khơng giao chứng từ kịp thời hay lập bộ chứng từ khơng phù hợp với thư

tín dụng như mơ tả sai hoặc khơng đầy đủ về hàng hĩa. Do đĩ, khách hàng là nguồn rủi ro khá lớn cho NH khi thực hiện hoạt động thanh tốn XNK qua các phương thức thanh tốn chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ.

ðơi khi chính khách hàng là người gây ra các rủi ro, họ đã cố tình thơng

đồng với nhau để lừa NH, gây cho NH các rủi ro tín dụng, giảm uy tín của NH. Do vậy, NH trước khi tiến hành hoạt động cần nghiên cứu kỹ khách hàng của mình xem họ cĩ đủ tư cách và khả năng thực hiện hoạt động XK hay khơng nhằm tránh những rủi ro cho NH.

2.3.2.2. Các rủi ro xuất phát từ các nhân viên Ngân hàng thương mại cổ

phần Sài Gịn

Trình độ nhân viên TTQT của SCB cịn nhiều hạn chế, cịn thiếu những hiểu biết về luật pháp và những thơng lệ quốc tế cũng như trình độ ngoại ngữ cịn hạn

chế. Do vậy dễ gây ra rủi ro cho NH trong quá trình thực hiện hoạt động như trong cơng tác kiểm tra chứng từ, chiết khấu cho khách hàng…

2.3.2.3. Các rủi ro xuất phát từ mơi trường trong nước và quốc tế

Sự biến động của mơi trường kinh tế, pháp lý và thị trường tài chính là nguyên nhân khá quan trọng gây ra rủi ro cho hoạt động thanh tốn XK của SCB. Các quy định của pháp luật áp dụng cho hoạt động thanh tốn XK cĩ thể gây ra các tranh chấp, do đĩ rủi ro trong hoạt động thanh tốn là khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh đĩ, sự biến động của thị trường tài chính cĩ thể gây ra các rủi ro về lãi suất, tỷ

giá.. gây thiệt hại cho SCB trong quá trình hoạt động thanh tốn XK.

Sự thay đổi kinh tế, chính trị của nước bạn hàng và mơi trường kinh doanh quốc tế. Do liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề và đối tượng kinh tế của nhiều quốc gia khác nhau, hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tác động của mơi trường kinh tế, chính trị xã hội của các quốc gia. Một sự biến động về chế độ chính trị của nước bạn hàng như thay đổi về quy định dự trữ ngoại hối, các quy định về thuế, phí xuất nhập cảnh, sự thay đổi lãnh đạo hay quan điểm của các ðảng phái sẽ ảnh hưởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết đã thỏa thuận giữa các bên. Cĩ thế lấy ví dụ về ảnh hưởng của yếu tố mơi trường quốc tế đến hoạt động kinh doanh XK thơng qua việc XK hàng dệt may Việt Nam trong năm 2009 như sau:

Khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu tiếp diễn khiến cho phân khúc hàng dệt may cao cấp của Việt Nam bịảnh hưởng do người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Theo ơng Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2009 tổng cầu hàng dệt may trên thế giới cĩ thể giảm 15%, mục tiêu XK từ 9,2 – 9,5 tỷ

USD đang là thách thức lớn với dệt may trong nước.

Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, khĩ khăn lớn nhất rơi vào những DN XK sang thị trường Mỹ (chiếm khoảng 55% thị phần hàng dệt may XK năm 2008). Nhiều nhãn hiệu lớn, nhiều khách hàng truyền thống đã giảm đến 50% đơn hàng.

Kếđến là thị trường EU. Do đồng EURO mất giá nên XK vào thị trường này cũng bị ép giá. Bà Trần Thị Sinh Duyên, Giám đốc cơng ty cổ phần May Hai (Hải

Phịng) cho biết, Mỹ, EU là những thị trường XK lớn của May Hai, nhưng từ đầu năm tới nay, giá trị XK của cơng ty vào các thị trường này giảm 30 – 40%, đặc biệt giảm mạnh tại thị trường Mỹ.

Khủng hoảng kinh tế tồn cầu cùng với biến động của tỷ giá hối đối ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của NH vì NH là trung tâm thanh tốn của nền kinh tế. Tỷ giá hối đối cao hay thấp sẽ cĩ tác động trực tiếp đến các hoạt động XNK và đến lượt mình, các hoạt động XNK lại ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động TTQT của các NHTM. Theo thống kê của SCB, trong giai đoạn 2007 – 2008, lợi nhuận từ hoạt động thanh tốn XK đối với hàng dệt may Việt Nam giảm 10% vào năm 2008 so với năm 2007.

Sự suy thối kinh tế, biến động chính trị sẽ ảnh hưởng bất lợi đến sự vận động của tự do thương mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và từ đĩ ảnh hưởng đến quá trình thanh tốn, gây thiệt hại cho các bên tham gia trong đĩ cĩ NH.

2.3.3. ðo lường rủi ro, tổn thất trong thanh tốn quốc tế

SCB bằng cách quản trị các loại rủi ro xảy ra trong mỗi phương thức thanh tốn XK cho phép xác định phương thức TTQT nào xảy ra rủi ro nhiều hay ít, từđĩ

ước lượng được tần số rủi ro xảy ra trong mỗi phương thức thanh tốn.

Vào 31/12 hàng năm, SCB tổng kết các rủi ro đã xảy ra trong từng phương thức thanh tốn, so sánh tổn thất gây ra khi thực hiện các phương thức TTQT bằng việc xác định xem tổng số tiền đã bị mất đi và cĩ khả năng đạt được nhưng đã khơng đạt được, từ đĩ tính ra tỷ lệ phần trăm (%) rủi ro giữa các phương thức thanh tốn, xem phương thức nào gây ra rủi ro nhiều nhất để hạn chế rủi ro trong các phương thức đĩ.

Bảng 2.6: Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức TTQT giai đoạn 2007 – 2012 STT Chỉ tiêu so sánh Rủi ro trong phương thức chuyển tiền (%) Rủi ro trong phương thức nhờ thu (%) Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ (%) 1 2007 25 4 71 2 2008 26 5 69 3 2009 31 5 64 4 2010 40 4 56

5 2011 39 5 56

6 2012 51 2 47

Nguồn: Báo cáo cuối năm phịng thanh tốn quốc tế SCB

Tại SCB hiện nay xảy ra rủi ro nhiều nhất khi thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Với tỷ lệ rủi ro mặc dù giảm qua các năm, như đã thấy ở

bảng 2.6 tỷ trọng của phương thức tín dụng chứng từ qua các năm càng thấp nhưng trên thực tế thì mức độ rủi ro mà nĩ mang lại khá cao, chỉ giảm ít so với thời điểm L/C chiếm tỷ trọng lớn. Sự gia tăng rủi ro này xuất phát từ chính đặc điểm phức tạp, rắc rối của phương thức thanh tốn này. Do vậy SCB cần quan tâm đặc biệt đến việc quản lý rủi ro khi thực hiện phương thức L/C.

Nghiên cu đối tượng gp ri ro trong hot động thanh tốn tín dng chng t

ðối tượng gặp rủi ro trong hoạt động thanh tốn L/C chính là tài sản, tiền bạc, con người, mất đi cơ hội của các bên NH tham gia vào hoạt động thanh tốn và của những cá nhân tham gia vào hoạt động XNK tiến hành thanh tốn qua NH.

Trong giai đoạn 2007-2012, đối tượng mà SCB tập trung phịng ngừa rủi ro nhất là tài sản và tiền bạc của SCB. Những rủi ro này phát sinh thường do hai lý do chính, cho vay tín dụng phục vụ XK và xử lý rủi ro gây ra do lỗi kiểm tra chứng từ. Việc cho vay tín dụng gây ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản của SCB nên khi tiến hành cho vay, SCB tiến hành kiểm sốt kỹ lưỡng dịng tiền lưu thơng qua các chi nhánh bằng cơ chế quản lý vốn tập trung, tránh hiện tượng một khách hàng lại được vay tín dụng tại cùng một lúc hai chi nhánh của SCB. Bên cạnh đĩ là việc tiến hành điều tra tính chính xác của thơng tin khách hàng và khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo thu hồi lại được vốn vay từ khách hàng.

Khơng chỉ kiểm sốt tài sản do cho vay tín dụng XK, SCB chú trọng quan tâm đến rủi ro do lỗi kiểm tra chứng từ. ðây là rủi ro mang lại hậu quả lớn cho

SCB. Nếu như kiểm tra thấy chứng từ cĩ lỗi, sẽ mang lại nguồn thu cho SCB. Nhưng ngược lại, nếu như việc kiểm tra chứng từ của SCB khơng tốt, cĩ thể gây nên những vụ kiện lớn, gây thiệt hại cho SCB cả về tiền bạc, thời gian để theo kiện và uy tín của SCB cũng bị suy giảm, làm mất đi nhiều bạn hàng.

Nhờ cĩ việc nghiên cứu kỹ lưỡng đối tượng gặp rủi ro, từ đĩ SCB đưa ra

được các biện pháp ngăn ngừa rủi ro và nếu rủi ro xảy ra thì thiệt hại thế nào là nhỏ

nhất, nên tại SCB trong giai đoạn 2007-2012 khơng cĩ tổn thất lớn về tài sản, lỗi kiểm tra chứng từ đã xảy ra nhưng nhờ việc nghiên cứu kỹ về đối tác nên SCB đã xử lý bằng thương lượng nên thiệt hại khơng lớn.

Lp bng danh mc ri ro

SCB đã thiết kế một bảng danh mục rủi ro nhằm liệt kê một cách cĩ hệ thống những rủi ro cĩ thể gặp phải trong hoạt động TTQT từđĩ cĩ kế hoạch theo dõi giám sát và cĩ biện pháp phịng ngừa cũng như hạn chế rủi ro nếu xảy ra. Bảng 2.7: Bảng danh mục rủi ro SCB 2007 – 2012 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Các rủi ro xuất phát từ khách hàng Chứng từ cĩ sai sĩt 12 bộ 9 bộ 6 bộ 5 bộ 5 bộ 3 bộ Rủi ro khi khách hàng thơng đồng để lừa NH. Các rủi ro xuất phát từ

nhân viên thanh tốn của SCB

Lỗi kiểm tra chứng từ 68 bộ 54 bộ 49 bộ 31 bộ 28 bộ 19 bộ

Nhầm lẫn địa chỉ nhận 6 bộ 2 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ

Thanh tốn nhầm lẫn 2 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ

Các rủi ro xuất phát từ

mơi trường ngồi

Rủi ro tỷ giá ðồng EURO mất giá Rào cản thương mại Mỹ giảm tỷ lệ hàng NK Khủng hoảng kinh tế Mỹ Rủi ro chiến tranh Rủi ro pháp lý

Nguồn: Báo cáo cuối năm phịng thanh tốn quốc tế SCB

SCB dựđốn mức độ thiệt hại bằng cách thực hiện so sánh giữa các rủi ro đã xảy ra và thiệt hại mà các rủi ro đĩ gây ra kết hợp với việc nghiên cứu kỹ lưỡng kết quả kinh doanh và tiềm lực tài chính của các DN XK. Từđĩ tính ra các thiệt hại nếu như các rủi ro xảy ra. Tổn thất nghiêm trọng nhất xảy đến với SCB là các tổn thất khi thực hiện cho vay tín dụng XK. Do đĩ SCB đã đưa ra hạn mức tín dụng cho mỗi DN cĩ nhu cầu vay tín dụng để phịng ngừa rủi ro cho NH.

Ví dụ: một doanh nghiệp muốn vay vốn thực hiện sản xuất hàng XK, SCB

yêu cầu doanh nghiệp cần cĩ phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả được SCB thẩm định và chấp thuận cho vay. Nhà XK cĩ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Ngồi ra, nhà XK phải mua bảo hiểm tài sản tại một cơng ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc

đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn. Mức vốn cho vay tối

đa bằng 85% giá trị hợp đồng XK đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệđối với cho vay sau khi giao hàng. Mức vốn

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)