Mơ hình tổ chức

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 44)

2

8

Mối quan hệ trực tiếp __________________________ Mối quan hệ phối hợp--- -

2.2. Tình hình thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn: 2.2.1. Mơ hình tổ chức:

Hoạt động TTQT được NHNN cấp giấy phép cung ứng dịch vụ TTQT từ

tháng 04/ 2006. Cuối năm 2007, SCB áp dụng mơ hình Trung tâm xử lý chứng từ

(TTXLCT) - đưa hoạt động TTQT tại SCB theo hướng tập trung chuyên mơn hĩa trong việc xử lý chứng từ, chuẩn hĩa các quy trình, quy chế hoạt động theo hệ thống chỉ tiêu đo lường chất lượng ISO nhằm đảm bảo quá trình tác nghiệp được thống nhất trong tồn hệ thống. Theo đĩ, mơ hình hoạt động TTQT của SCB được tổ chức như sau:

- Hội sở (TTXLCT - được thành lập vào tháng 10/2008) quản lý hệ thống SWIFT (hệ thống Viễn thơng Tài chính liên NH tồn cầu) phục vụ cho hoạt

động gởi và nhận điện ra nước ngồi, xử lý tập trung tất cả các giao dịch từ

các chi nhánh cũng như phịng giao dịch trong tồn hệ thống, quản lý tài khoản Nostro đểđảm bảo hoạt động TTQT của tồn hệ thống.

- Các chi nhánh và phịng giao dịch thực hiện tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng, soạn thảo điện thơng qua phần mềm ứng dụng gởi lên TTXLCT để xử

lý giao dịch.

Mơ hình tập trung, chuyên mơn hĩa này được áp dụng theo xu hướng chung của các NH TMCP lớn như NH TMCP Cơng thương, NH ðầu tư và phát triển Việt Nam, NH TMCP XNK Việt Nam, … và các NH nước ngồi như HSBC Bank, Wells Fargo N.A…, nhằm làm tăng tính chuyên nghiệp, rút ngắn thời gian và giảm thiểu rủi ro trong quá trình xử lý giao dịch.

Bước Khách hàng ðơn vị/Chi nhánh P.TNTTTM – TTXLCT 1 2 3 4 5 6

Nguồn: Báo cáo thường niên của SCB

Quan hệ ngân hàng đại lý:

Quan hệ NH đại lý là nghiệp vụ hỗ trợ cho nghiệp vụ TTQT nĩi chung và nghiệp vụ L/C nĩi riêng. Việc mở rộng mối quan hệđại lý trong thời gian qua đã và

đang gĩp phần tạo dựng nên uy tín của SCB trên thương trường, tạo điều kiện thuận

Khách hàng cĩ nhu cầu giao dịch TTQT Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra hồ sơ của khách hàng Kiểm tra hồ sơ Xử lý hồ sơ Chuyển tiếp hồ sơđến TTXLCT Tiếp nhận hồ sơ Xử lý hồ sơ Thơng báo về chi nhánh sau khi xử lý hồ sơ Thơng báo cho khách hàng sau khi xử lý hồ sơ Lưu hồ sơ Lưu hồ sơ

lợi cho việc giao dịch TTQT, giúp giảm đáng kể chi phí gián tiếp cho NH, giúp NH thiết lập biểu phí cạnh tranh hơn, thu hút nhiều khách hàng hơn.

Với những nỗ lực của phịng ðịnh chế tài chính thời gian qua, SCB đã đạt

được kết quảđáng khích lệ:

• Từ khi SCB tham gia vào hệ thống SWIFT, quan hệ đại lý của SCB thường xuyên được củng cố và phát triển về mặt số lượng và chất lượng. Ngày 01/03/2007, SCB chính thức trở thành thành viên của SWIFT.

• Năm 2010, số NH đại lý của SCB lên đến 3149 NH, tăng 689 đơn vị

(tăng 28%) so với thời điểm cuối năm 2009. Năm 2011, SCB tiếp tục duy trì 14 tài khoản Nostro tại các NH nước ngồi với hầu hết các ngoại tệ

mạnh, thơng dụng trong hoạt động TTQT. Tính đến hết năm 2012, số

ngân hàng đại lý của SCB lên đến trên 3000 NH và chi nhánh NH, trong

đĩ tài khoản Nostro bằng nhiều loại ngoại tệ mạnh đã đạt con số 15.

2.2.2. Tình hình thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn:

2.2.2.1. Doanh số hoạt động:

Tháng 10/2009, SCB chính thức được tổ chức đánh giá chất lượng Bureau Veritas (BVC) cấp chứng chỉ ISO 9001:2008 cho hệ thống quản lý hoạt động TTQT. Kết quảđiều tra thị trường năm 2011 cho thấy tỷ lệ khách hàng hài lịng với dịch vụ thanh tốn quốc tế tại SCB là trên 86%, trong đĩ trên 90% khách hàng hài lịng về thái độ phục vụ của nhân viên (Nguồn: Báo cáo kết quả nghiên cứu đo lường sự thỏa mãn của khách hàng trong hoạt động TTQT tại SCB năm 2011). Từ

khi được NHNN cho phép thực hiện TTQT trực tiếp, SCB đã khơng ngừng nổ lực cố gắng trong việc cung cấp các dịch vụ TTQT cho khách hàng, và từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, điều đĩ thể hiện trong bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Doanh số TTQT của SCB theo từng phương thức từ 2007 – 2012.

ðơn vị tính: triệu USD

Hoạt động 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số

L/C 134.07 68.0 140.02 63.0 179.11 47.0 71.84 31.0 46.78 33.0 20.92 12.0 Nhờ thu 3.25 2.0 11.73 5.0 10.80 3.0 6.91 3.0 4.07 3.0 1.48 1.0 Chuyển tiền 57.94 30 71.17 32.0 190.62 50.0 150.36 66.0 90.98 64.0 147.34 87.0 Tổng doanh số 195.25 100.0 222.92 100.0 380.53 100.0 229.11 100.0 141.83 100.0 169.74 100.0

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012.

Từ bảng số liệu trên cho thấy tình hình TTQT của SCB từ năm 2007 – 2009 chủ yếu tập trung vào L/C (chiếm tỷ trọng trên 50%) nhưng hoạt động này giảm dần từ năm 2009 – 2011 (chiếm hơn 30%), đến năm 2012 L/C lại tiếp tục giảm mạnh chỉ chiếm 12% trong hoạt động TTQT của NH, bên cạnh đĩ chuyển tiền ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu TTQT của NH (từ 30% năm 2007 lên hơn 80% năm 2012), nhờ thu chỉđĩng gĩp một phần nhỏ trong doanh thu TTQT.

Qua bảng số liệu thấy được doanh số TTQT của SCB trong ba năm gần đây cĩ nhiều biến động. Trong năm 2010 doanh số TTQT tại SCB đạt khoảng 229 triệu USD, tuy nhiên sang năm 2011 con số này chỉ gần 142 triệu USD, giảm 38.1% tương ứng 87.28 triệu USD. Doanh số hoạt động TTQT giảm khá mạnh ở cả ba phương thức thanh tốn, kết quả này chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân. Thứ

nhất là do tình hình kinh tế thế giới năm 2011 chưa phục hồi sau cuộc suy thối kinh tế từ những năm trước; chính phủ ở nhiều quốc gia đều thực hiện chính sách chi tiêu thắt lưng buột bụng, thắt chặt tín dụng, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng,

điều này gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chuyển tiền của SCB làm cho doanh số

chuyển tiền đến giảm mạnh. Doanh số chuyển tiền đến chủ yếu là kiều hối từ nước ngồi chuyển về cho thân nhân nhưng do gặp khĩ khăn về việc làm nên những người dân sống và làm việc ở nước ngồi cũng hạn chế gửi tiền về Việt Nam. Mặt khác tình hình chung của các NHTM trong năm 2011 đĩ là những khoản nợ dưới chuẩn tăng lên; do DN chủ yếu vay vốn ngân hàng để mở rộng qui mơ sản xuất nhưng kinh tế tồn cầu suy thối nên thị trường đầu ra khơng như dựđốn dẫn đến DN khơng thể trả nợ ngân hàng. SCB cũng hạn chế tăng trưởng tín dụng để đảm bảo an tồn tốt nhất cho NH chính vì vậy đã ảnh hưởng đáng kể làm doanh số phát hành L/C thấp hơn nhiều so với năm 2010.

SCB hợp nhất, đây là sự kiện quan trọng trong sự phát triển của SCB, năm 2012 doanh số TTQT đạt 169.74 triệu USD tăng 19,68% tương ứng 27.91 triệu USD; kết quả này cĩ được là do sự tăng mạnh trong phương thức chuyển tiền, tăng từ 90.98 triệu USD lên 147.34 triệu USD. Năm 2012 SCB triển khai nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn giảm giá phí dịch vụ chuyển tiền nên đã thu hút nhiều khách hàng cá nhân lựa chọn thanh tốn bằng chuyển tiền. ðối với phương thức nhờ thu cĩ nhược điểm là khơng đảm bảo quyền lợi của nhà XK việc họ cĩ được thanh tốn hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của nhà NK, cịn NH chỉ đĩng vai trị là người thu hộ. Vì vậy, khách hàng muốn hạn chế tối đa các rủi ro thanh tốn cũng như giao nhận hàng trong tình hình kinh tế chưa cĩ nhiều chuyển biến tốt, họ cũng hiếm khi lựa chọn phương thức nhờ thu trong thanh tốn XNK. Doanh số nhờ thu của SCB trong năm 2012 giảm cịn 1,48 triệu USD trong khi con số này trong năm 2011 là hơn 4 triệu USD. Cịn phương thức L/C, đối với những khách hàng cũ, SCB căn cứ vào tình trạng dư nợ tín dụng của họ để ra quyết định mở L/C, một số khách hàng khơng cĩ tình trạng tốt nên khơng được NH cho phép ký quỹ, phát hành L/C. Cũng trong năm 2012, sau sự kiện sáp nhập, uy tín của SCB mới vẫn chưa được củng cố trong lịng khách hàng, vì vậy đối với những DN chưa từng giao dịch tại SCB thì họ cũng rất đắn đo khi lựa chọn SCB là NHPH, thanh tốn L/C. Kết quả là trong năm 2012 doanh số của L/C bị giảm đáng kể từ 46,7 triệu USD xuống cịn 20,9 triệu USD.

Số liệu của từng phương thức cụ thểđược thể hiện ở những phần sau.

2.2.2.2. Các phương thức thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Sài Gịn:

Từ tháng 04/2006, nghiệp vụ TTQT tại NH được thành lập và đi vào hoạt

động và đã cung cấp các dịch vụ TTQT truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, điều đĩ thể hiện qua bảng số liệu của các phương thức chủ yếu tại SCB như sau:

ðây là mảng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận đáng kể cho NH gồm 2 mảng nghiệp vụ chính là L/C nhập và L/C xuất, nhưng chiếm tỉ trọng đáng kể vẫn là L/C nhập với tỉ trọng khoảng 80% doanh số hoạt động. Bảng 2.2 và hình 2.3 cho thấy doanh số thanh tốn cũng như phát hành bằng phương thức L/C nhập cĩ sự tăng trưởng khơng ổn định qua các năm từ năm 2007 đến năm 2012, điển hình là các số

liệu năm 2008 giảm hơn năm 2007, phát triển nhất là năm 2009, điều đĩ cũng phần nào chứng tỏ sự nổ lực phục vụ, tư vấn cho khách hàng tập trung vào nghiệp vụ

L/C, từ đĩ tạo thế mạnh cho SCB, nĩ cũng minh chứng phần nào khẳng định mức

độ tín nhiệm của NH nước ngồi đối với SCB đã tăng lên.

Nhưng từ sau năm 2009 đến nay thì doanh số phát hành cũng như thanh tốn L/C nhập cĩ sự giảm sút đáng kể, tình trạng này xảy ra do chính sách tín dụng của SCB cũng như chủ trương chung của Chính phủ trong việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, đã ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động TTQT.

Năm 2011 doanh số hàng nhập đạt 38.64 triệu USD giảm hơn 50% so với năm 2010 là 66.82 triệu USD, chủ yếu là do doanh số phát hành L/C trong năm 2011 giảm chỉ đạt 12.99 triệu USD trong khi năm 2010 con số này là 41.76 triệu USD. Tại ngân hàng SCB qui trình thanh tốn L/C được xây dựng rất bài bải theo chuẩn ISO 9001:2008 trong đĩ rất chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá năng lực pháp lý cũng như năng lực tài chính của khách hàng. Trong năm 2011, doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ nên các khách hàng của SCB cịn nhiều khoản nợ cũ chưa trả hết thậm chí cịn bị nợ quá hạn. Phần đơng khách hàng cĩ quan hệ với SCB từ

trước, khi thực hiện ký quỹ đều vay tiền của ngân hàng nhưng do dư nợ tín dụng khơng đạt yêu cầu nên khơng thể phát hành L/C vì vậy doanh số phát hành L/C mới giảm nhiều so với năm 2010. Trái với việc giảm doanh số phát hành, doanh số

thanh tốn năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010 đạt 25.65 triệu USD tương ứng tăng 2.4%. Kết quả này là do một số L/C mở từ trước nhưng chưa thanh tốn hết trong năm đĩ, sang năm 2011 mới thanh tốn tiếp nên đưa vào doanh số thanh tốn của năm 2011. Năm 2012, khi chính thức hợp nhất với NH ðệ Nhất và NH Tín Nghĩa, SCB mới được củng cố và thừa hưởng những thế mạnh từ ba ngân hàng cũ; tuy

nhiên trong thời gian ngắn vẫn chưa tạo được lịng tin đối với khách hàng mới. Việc sáp nhập NH cịn quá mới mẻ tại Việt Nam nên nhiều khách hàng vẫn chưa hiểu trọn vẹn ý nghĩa của nĩ dẫn đến tâm lý lo ngại thủ tục phức tạp và chưa nhất quán gây chậm trễ trong việc mở L/C, sẽ ảnh hưởng đến uy tín của họ với đối tác nước ngồi. Vì vậy trong năm 2012 doanh số phát hành và thanh tốn L/C đều bị giảm so với năm 2011, phát hành cịn 9.33 triệu USD tương ứng giảm 28.2%, thanh tốn cịn 9.21 triệu USD tương ứng giảm 64.1% giảm khá mạnh so với năm 2011.

Tình hình L/C xuất cũng tăng trưởng khơng ổn định, doanh số thơng báo L/C xuất năm 2008 giảm so với 2007, và doanh số thanh tốn L/C xuất giảm mạnh năm 2009, tình trạng này xảy ra do ảnh hưởng suy thối nền kinh tế cuối năm 2008 gây ra dẫn đến việc từ năm 2009 người dân các nước cĩ xu hướng giảm chi tiêu, do vậy hoạt động XK giảm mạnh, đứng trước tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều khĩ khăn như vậy, SCB cũng chịu ảnh hưởng khơng nhỏ qua việc doanh số tiếp tục giảm năm 2010. Tuy nhiên, với những nổ lực trong việc thu hút khách hàng của SCB đã được minh chứng bằng việc doanh số tăng nhẹ năm 2011, đĩ cũng là do chính sách đẩy mạnh tín dụng phục vụ lĩnh vực sản xuất hàng hĩa XK, đặc biệt là các mặt hàng Việt Nam cĩ thế mạnh như cà phê, tiêu, cao su, thủy sản, dệt may… nhưng đến năm 2012 tình hình thơng báo cũng như thanh tốn L/C xuất giảm đáng kể.

Trong năm 2011, doanh số hàng XK đạt 8.14 triệu USD tương ứng tăng 38.33%, trong đĩ doanh số thơng báo đạt 4.59 triệu USD tương ứng tăng 60.49%, doanh số thanh tốn đạt 3.55 triệu USD tương ứng tăng 64.35% so với năm 2010. Do đặc thù của hoạt động TTQT là gắn liền vĩi hoạt động ngoại thương nên kim ngạch XK tăng là nguyên nhân của sự gia tăng doanh số thanh tốn hàng xuất bằng L/C tại SCB. Dệt may, điện thoại các loại và linh kiện, máy tính... là những mặt hàng đạt kim ngạch XK trên 2 tỷ USD trong đĩ cao nhất là dệt may; đây cũng là mặt hàng XK thường được thanh tốn tại SCB. Thêm vào đĩ, bằng sự cố gắng và nỗ lực hết mình của phịng ðịnh chế tài chính, tính đến năm 2011 SCB đã cĩ quan hệ đại lý với hơn 3000 NH và chi nhánh của họ tại 86 quốc gia và vùng lãnh thổ đồng thời nâng tổng số tài khoản Nostro lên con số 14. Nỗ lực này cĩ ý nghĩa rất

lớn đối với hoạt động thanh tốn hàng xuất tại SCB, bởi vì nếu cĩ mối quan hệ

thường xuyên với càng nhiều NH đại lý thì SCB sẽ dễ dàng trở thành NH thơng báo trong hoạt động thanh tốn hàng xuất bằng L/C gĩp phần làm gia tăng doanh số

hoạt động thanh tốn XK. Tuy nhiên do ít giao dịch cộng thêm SCB cịn khá non trẻ

trong lĩnh vực TTQT, do đĩ uy tín với các NH ở nước ngồi chưa cao. Vì vậy, khi

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)