Tháng 10/2009, SCB chính thức được tổ chức đánh giá chất lượng Bureau Veritas (BVC) cấp chứng chỉ ISO 9001:2008 cho hệ thống quản lý hoạt động TTQT. Kết quảđiều tra thị trường năm 2011 cho thấy tỷ lệ khách hàng hài lịng với dịch vụ thanh tốn quốc tế tại SCB là trên 86%, trong đĩ trên 90% khách hàng hài lịng về thái độ phục vụ của nhân viên (Nguồn: Báo cáo kết quả nghiên cứu đo lường sự thỏa mãn của khách hàng trong hoạt động TTQT tại SCB năm 2011). Từ
khi được NHNN cho phép thực hiện TTQT trực tiếp, SCB đã khơng ngừng nổ lực cố gắng trong việc cung cấp các dịch vụ TTQT cho khách hàng, và từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, điều đĩ thể hiện trong bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Doanh số TTQT của SCB theo từng phương thức từ 2007 – 2012.
ðơn vị tính: triệu USD
Hoạt động 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số
L/C 134.07 68.0 140.02 63.0 179.11 47.0 71.84 31.0 46.78 33.0 20.92 12.0 Nhờ thu 3.25 2.0 11.73 5.0 10.80 3.0 6.91 3.0 4.07 3.0 1.48 1.0 Chuyển tiền 57.94 30 71.17 32.0 190.62 50.0 150.36 66.0 90.98 64.0 147.34 87.0 Tổng doanh số 195.25 100.0 222.92 100.0 380.53 100.0 229.11 100.0 141.83 100.0 169.74 100.0
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012.
Từ bảng số liệu trên cho thấy tình hình TTQT của SCB từ năm 2007 – 2009 chủ yếu tập trung vào L/C (chiếm tỷ trọng trên 50%) nhưng hoạt động này giảm dần từ năm 2009 – 2011 (chiếm hơn 30%), đến năm 2012 L/C lại tiếp tục giảm mạnh chỉ chiếm 12% trong hoạt động TTQT của NH, bên cạnh đĩ chuyển tiền ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu TTQT của NH (từ 30% năm 2007 lên hơn 80% năm 2012), nhờ thu chỉđĩng gĩp một phần nhỏ trong doanh thu TTQT.
Qua bảng số liệu thấy được doanh số TTQT của SCB trong ba năm gần đây cĩ nhiều biến động. Trong năm 2010 doanh số TTQT tại SCB đạt khoảng 229 triệu USD, tuy nhiên sang năm 2011 con số này chỉ gần 142 triệu USD, giảm 38.1% tương ứng 87.28 triệu USD. Doanh số hoạt động TTQT giảm khá mạnh ở cả ba phương thức thanh tốn, kết quả này chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân. Thứ
nhất là do tình hình kinh tế thế giới năm 2011 chưa phục hồi sau cuộc suy thối kinh tế từ những năm trước; chính phủ ở nhiều quốc gia đều thực hiện chính sách chi tiêu thắt lưng buột bụng, thắt chặt tín dụng, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng,
điều này gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chuyển tiền của SCB làm cho doanh số
chuyển tiền đến giảm mạnh. Doanh số chuyển tiền đến chủ yếu là kiều hối từ nước ngồi chuyển về cho thân nhân nhưng do gặp khĩ khăn về việc làm nên những người dân sống và làm việc ở nước ngồi cũng hạn chế gửi tiền về Việt Nam. Mặt khác tình hình chung của các NHTM trong năm 2011 đĩ là những khoản nợ dưới chuẩn tăng lên; do DN chủ yếu vay vốn ngân hàng để mở rộng qui mơ sản xuất nhưng kinh tế tồn cầu suy thối nên thị trường đầu ra khơng như dựđốn dẫn đến DN khơng thể trả nợ ngân hàng. SCB cũng hạn chế tăng trưởng tín dụng để đảm bảo an tồn tốt nhất cho NH chính vì vậy đã ảnh hưởng đáng kể làm doanh số phát hành L/C thấp hơn nhiều so với năm 2010.
SCB hợp nhất, đây là sự kiện quan trọng trong sự phát triển của SCB, năm 2012 doanh số TTQT đạt 169.74 triệu USD tăng 19,68% tương ứng 27.91 triệu USD; kết quả này cĩ được là do sự tăng mạnh trong phương thức chuyển tiền, tăng từ 90.98 triệu USD lên 147.34 triệu USD. Năm 2012 SCB triển khai nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn giảm giá phí dịch vụ chuyển tiền nên đã thu hút nhiều khách hàng cá nhân lựa chọn thanh tốn bằng chuyển tiền. ðối với phương thức nhờ thu cĩ nhược điểm là khơng đảm bảo quyền lợi của nhà XK việc họ cĩ được thanh tốn hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của nhà NK, cịn NH chỉ đĩng vai trị là người thu hộ. Vì vậy, khách hàng muốn hạn chế tối đa các rủi ro thanh tốn cũng như giao nhận hàng trong tình hình kinh tế chưa cĩ nhiều chuyển biến tốt, họ cũng hiếm khi lựa chọn phương thức nhờ thu trong thanh tốn XNK. Doanh số nhờ thu của SCB trong năm 2012 giảm cịn 1,48 triệu USD trong khi con số này trong năm 2011 là hơn 4 triệu USD. Cịn phương thức L/C, đối với những khách hàng cũ, SCB căn cứ vào tình trạng dư nợ tín dụng của họ để ra quyết định mở L/C, một số khách hàng khơng cĩ tình trạng tốt nên khơng được NH cho phép ký quỹ, phát hành L/C. Cũng trong năm 2012, sau sự kiện sáp nhập, uy tín của SCB mới vẫn chưa được củng cố trong lịng khách hàng, vì vậy đối với những DN chưa từng giao dịch tại SCB thì họ cũng rất đắn đo khi lựa chọn SCB là NHPH, thanh tốn L/C. Kết quả là trong năm 2012 doanh số của L/C bị giảm đáng kể từ 46,7 triệu USD xuống cịn 20,9 triệu USD.
Số liệu của từng phương thức cụ thểđược thể hiện ở những phần sau.