hướng tăng cường hoạt động phi mậu dịch vừa đơn giản vừa ít rủi ro hơn.
2.4.1.2. Hệ thống kiểm sốt, kiểm tra nội bộ cĩ hiệu lực và hoạt động hiệu quả trong giám sát quy trình nghiệp vụ
Hiện nay, bên cạnh bộ phận kiểm tra nội bộ cĩ chức năng kiểm tra, giám sát tính tuân thủ trong các quy trình nghiệp vụ và cảnh báo các vấn đề rủi ro hệ thống, bộ phận kiểm tốn nội bộ thực hiện theo định hướng kiểm sốt rủi ro. Nhờđĩ, việc kiểm tra, rà sốt, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực trong chỉđạo điều hành và tính hiệu quả của các hoạt động kinh doanh luơn được đảm bảo. ðến nay dưới sự
kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất, hệ thống kiểm tra nội bộđã phát hiện nhiều sai sĩt trong vận hành các quy trình hoạt động để đưa ra những kiến nghị mang tính cảnh báo hoặc đề nghị chỉnh sửa kịp thời, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của NH.
2.4.1.3. Tích cực hồn thiện quy trình quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế tế
Từ năm 2008 trở lại đây, SCB ngày càng quan tâm hơn đến hoạt động quản trị rủi ro trong TTQT. Do đĩ, trong giai đoạn 2008 – 2012, quy trình quản trị rủi ro trong TTQT dần được hình thành và ngày càng hồn thiện. Nếu như trong giai đoạn trước, rủi ro trong khi hoạt động TTQT chỉ mang tính chất bất ngờ và đối phĩ, thì hiện nay tại SCB, các rủi ro đã được dự báo và phịng ngừa cẩn thận, từ đĩ giảm thiểu được nhiều thiệt hại đến cho NH.
Bên cạnh đĩ, SCB cịn tích cực hồn thiện hệ thống thơng tin quản trị rủi ro TTQT. Thơng tin luơn là vấn đề lớn và quan trọng trong hoạt động và quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT. ðể cĩ được nguồn thơng tin chất lượng tốt, SCB đã xây dựng quy trình thu thập, lưu trữ thơng tin về khách hàng. Chủ động nắm bắt thơng
tin thị trường, giá cả, biến động của từng ngành hàng, đặc biệt là diễn biến tăng giảm giá của một số mặt hàng XNK cĩ liên quan đến lĩnh vực tín dụng tại SCB như
thủy sản, dệt may, phân bĩn, sắt thép… kịp thời cảnh báo đến các phịng nghiệp vụ để thận trọng hơn trong cơng tác tài trợ mở L/C NK hay chiết khấu hàng XK. Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các DN để phân loại, sàng lọc khách hàng đểđưa ra các đề xuất định hướng quản trị rủi ro đối với từng loại khách hàng như điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ, quy mơ tài sản thế chấp, hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu.
Hình 2.7: Quy trình quản trị rủi ro trong TTQT của SCB
Nguồn: Báo cáo cuối năm phịng thanh tốn quốc tế SCB