Thanh tốn viên thực sự chưa được đào tạo cĩ bài bản, chủ yếu là làm việc theo hướng dẫn, kinh nghiệm của người đi trước chứ khơng được tham gia các lớp học chuyên sâu về nghiệp vụ. ðội ngũ nhân sự TTQT cĩ tay nghề cao tại SCB cịn thiếu, chưa đủ mạnh, nắm bắt và vận dụng thơng lệ TTQT vào thực hành chưa thành thục, chưa chuyên sâu, đơi khi cịn mơ hồ, máy mĩc, làm ảnh hưởng đến quan hệ khách hàng, quan hệ đại lý khách hàng. Hơn nữa, nhiều nhân sự bản thân cịn thiếu sự nhiệt tình, thiếu tìm hiểu cơng việc chuyên mơn và nghiệp vụ NH làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động kinh doanh của NH. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do trình độ nghiệp vụ ngoại thương của nhân sự thanh tốn XNK cịn non kém, khơng tinh thơng trong việc ký hợp đồng và thanh tốn L/C.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thơng qua việc phân tích số liệu và luận giải những vấn đề thực tế, chương 2
đã trình bày những nội dung căn bản về thực trạng hoạt động TTQT và hoạt động quản trị rủi ro TTQT của SCB. Trong phần trình bày, đồng thời cũng nêu lên những nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra rủi ro trong hoạt động TTQT, cũng như đánh giá cơng tác quản trị rủi ro hiện nay của SCB. Trên cơ sở những nguyên nhân này, chương 3 của luận văn sẽ đề cập đến hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản trị rủi ro TTQT tại SCB.
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GỊN
3.1. ðịnh hướng phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn giai đoạn năm 2012 – 2016
3.1.1. ðịnh hướng phát triển hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn giai đoạn năm 2012 – 2016