Thiệt hại về kinh tế

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 38)

Khi phát sinh rủi ro, ngồi sự giảm sút uy tín, NH cịn phải gánh chịu những mất mát về kinh tế:

Khi phát sinh rủi ro, nếu NH cam kết trả thay cho khách hàng thì sẽ thiệt hại về mặt vật chất cho NH và từđĩ ảnh hưởng đến nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của NH. ðây chỉ là những rủi ro kinh tế trước mắt cịn về lâu dài, rủi ro chính là tác nhân lớn làm giảm lợi nhuận trong tương lai của NH do rủi ro đã làm các khách hàng và NH khác hạn chế giao dịch. Bên cạnh đĩ, trong một số trường hợp, để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng và bản thân NH, NH phải đưa vụ án ra giải quyết ở tịa án các nước cĩ liên quan, vì thế ngồi sự tốn kém về kinh tế cịn mất thời gian, cơng sức mà chưa chắc đã cĩ được sự cơng bằng. Trên thực tế, nhiều vụ việc xảy ra gây thiệt hại cho các bên tham gia TTQT và gây phương hại đến lợi ích của các quốc gia. Hậu quả phát sinh rủi ro trong TTQT rất nặng nề, các NHTM phải cĩ nhiều giải pháp quản trị rủi ro để hạn chế tốt nhất mọi rủi ro cĩ thể xảy ra.

Tĩm lại, trong hoạt động thanh tốn của NH nếu để xảy ra bất kỳ rủi ro gì và xuất phát từ bất kỳ nguyên nhân gì đi nữa thì nĩ cũng gây khơng ít khĩ khăn cho các NH về mặt tài chính, uy tín của NH và ảnh hưởng đến doanh số hoạt động kinh doanh của NH trong tương lai. Do vậy, quản trị rủi ro trong TTQT được các NHTM

đặt lên hàng đầu.

1.2.5.2. Năng lực quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Giữa năng lực quản trị rủi ro và hiệu quả hoạt động kinh doanh cĩ mối quan hệ tác động thúc đẩy lẫn nhau. Hoạt động kinh doanh được mở rộng và phát triển là

điều kiện cần thiết cho việc nâng cao doanh thu và lợi nhuận của NH, song nếu tổn thất xảy ra tương ứng thì lợi nhuận của NH mãi mãi chỉ là “dự tính”. Do vậy, quản trị rủi ro tốt là điều kiện bảo đảm cho hiệu quả kinh doanh của NH và nhờ vào hiệu quả kinh doanh cao, NH cĩ điều kiện chú trọng và củng cố năng lực quản trị rủi ro. Ngày nay, người ta coi quản trị rủi ro là một nội dung của quản trị kinh doanh NHTM và là một yêu cầu đối với các cấp lãnh đạo, những người chịu trách nhiệm quản trị và điều hành NH. Vì vậy, nâng cao năng lực quản trị rủi ro cĩ ý nghĩa quan trọng đối với nâng cao chất lượng quản trị kinh doanh của các NHTM.

1.3. Kinh nghiệm từ quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới và bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam hàng thương mại trên thế giới và bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam 1.3.1. Kinh nghiệm từ quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới

Các NH lớn ở nước ngồi đều rất chú trọng đến việc quản trị rủi ro trong hoạt động NH kể cả rủi ro trong TTQT. Họ cĩ rất nhiều ưu thế trong hoạt động quản trị rủi ro trong TTQT vì cĩ thời gian hoạt động lâu dài, đúc kết được nhiều kinh nghiệm, cĩ hệ thống chi nhánh ở nhiều quốc gia, cĩ nhiều nhân viên lâu năm giàu kinh nghiệm… Vì vậy những kinh nghiệm mà các NH lớn ở nước ngồi đúc kết sẽ mang lại nhiều bài học cho các NH Việt Nam trong cơng tác quản trị rủi ro trong TTQT.

1.3.1.1. Phân loại khách hàng

Các NH nước ngồi cĩ nhiều tiêu chuẩn để phân loại khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, trung bình và xấu.Tùy theo mỗi NH mà cĩ hệ thống tiêu chuẩn phân loại khác nhau. Khi tiến hàng giao dịch với một khách hàng, NH sẽ phân loại khách hàng đĩ thuộc nhĩm khách hàng nào. ðối với khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt sẽ được cấp hạn mức tín dụng, hạn mức chiết khấu, bảo lãnh mở thư tín dụng cĩ thể ký quỹ là 0%. ðối với khách hàng cĩ tình hình tài chính trung bình sẽđược cấp hạn mức chiết khấu cĩ truy

địi, hạn mức bảo lãnh mở thư tín dụng cĩ ký quỹ. ðối với khách hàng cĩ tình hình tài chính xấu sẽ khơng được cấp hạn mức tín dụng hoặc phải trình lên hội đồng tín dụng. Cĩ

được bước chuẩn bị ban đầu tốt sẽ giảm thiểu được rủi ro cho NH sau này.

1.3.1.2. Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh tốn quốc tế trong hợp

đồng, cam kết và biểu mẫu

Khi các NH tham gia vào các giao dịch tín dụng cũng như các giao dịch tín dụng chứng từ đều cĩ những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Các hợp đồng, thỏa thuận đĩ cĩ thể là hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng chiết khấu, thỏa thuận về ký quỹ thư tín dụng, các mẫu đơn xin mở thư

tín dụng, phát hành thư bảo lãnh nhận hàng của khách hảng. Trong các hợp đồng, thỏa thuận này, các NH thường đưa các điều khoản ràng buộc trách nhiệm của

khách hàng khi cĩ rủi ro xảy ra để giảm thiểu trách nhiệm của NH. Các NH lớn thường cĩ một bộ phận hoặc phịng ban chuyên soạn thảo các hợp đồng và mẫu biểu để khi cĩ rủi ro xảy ra NH cĩ đủ căn cứđể giảm thiểu trách nhiệm của mình.

1.3.1.3. Chức năng thơng tin về các khách hàng của phịng quan hệ quốc tế

Các NH nước ngoải thường cĩ rất nhiều chi nhánh ở nhiều nước. Phịng quan hệ quốc tế của họ thường cĩ những cẩm nang về nghiệp vụ để bảo đảm các giao dịch hằng ngày luơn chính xác và hiệu quả. Nhưng cẩm nang này luơn được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đặc trưng mỗi nước, mỗi chi nhánh. Ngồi ra phịng quan hệ quốc tế luơn thực hiện cảnh báo cho các chi nhánh về các rủi ro quốc gia và rủi ro NH khi giao dịch với chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức tài chính (bao gồm chi nhánh của NH) tại một quốc gia. Tùy theo mức độ rủi ro mà các chi nhánh nên tránh hoặc chỉ giới hạn ở những khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, hoặc tuyệt đối tránh giao dịch với một nước thường cĩ chiến tranh, xung

đột chính trị, khủng hoảng kinh tế, hoặc các tổ chức tài chính hay bị phá sản, phong tỏa tài sản, đình trệ kinh doanh…

Ví dụ về danh sách các nước bị Mỹ cấm vận của các NHTM ở Việt Nam để

hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp XNK khi nhận và thanh tốn tiền cho những khách hàng ở các nước này.

1.3.1.4. Áp dụng cơng nghệ và đào tạo con người

Các NH nước ngồi thường sử dụng các chương trình quản lý với kỹ thuật và cơng nghệ rất hiện đại để giảm bớt những rủi ro liên quan đến cơng nghệ. Các chi nhánh của NH ở bất kỳđâu đều cĩ thể truy cập thơng tin của khách hàng, NH phục vụ cho nghiệp vụ của mình nên giảm dược rủi ro do thiếu thơng tin. Ngồi ra, các NH này đều cĩ các chương trình đào tạo nhân sự bài bản bằng những khĩa huấn luyện dài hạn ở trung tâm đào tạo ở Hội sở, trao đổi thơng tin ở các chi nhánh, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý của nhau.

Chẳng hạn CitiBank là NH hàng đầu cĩ đội ngũ huấn luyện chuyên nghiệp, các nhân viên cao cấp, cĩ chuyên viên tư vấn nghiệp vụ cĩ thể giải đáp các tình huống phức tạp cho các chi nhánh. Do vậy, nhân viên của họ làm việc chuyên

nghiệp, tác phong nhanh nhẹn, thao tác thuần thục. Họ luơn đặt chất lượng cơng việc lên vị trí hàng đầu.

1.3.2. Bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam

Qua tìm hiểu những kinh nghiệm quản trị rủi ro trong TTQT của các NHTM trên thế giới cĩ thể thấy họ rất coi trọng chất lượng cũng như trình độ kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên TTQT và những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Mỗi NH trên thế giới đều cĩ mơ hình chức năng và kinh nghiệm hoạt

động khác nhau. Việt Nam cĩ thể học tập kinh nghiệm này của các NH nhưng tùy vào mơ hình và điều kiện riêng cĩ của mình mà cĩ các giải pháp cụ thể trong việc phịng ngừa xử lý rủi ro trong TTQT. Tuy nhiên chúng ta cĩ rút ra nhưng bài học chung nhất cho các NH trong việc quản trị rủi ro trong TTQT là phải phân loại khách hàng, phát huy hiệu quả hoạt động của phịng quan hệ quốc tế và khơng ngừng phát triển cơng nghệ

thơng tin NH.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Trong chương 1, luận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Trình bày các loại rủi ro trong các phương thức TTQT

Tìm hiểu quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế qua khái niệm, nội dung của quản trị rủi ro, nhận dạng rủi ro, kiểm sốt rủi ro, lựa chọn kỹ thuật phịng ngừa rủi ro, các biện pháp phịng ngừa rủi ro, trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong TTQT.

Kinh nghiệm từ quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới và bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam.

ðây là những cơ sở lý luận để định hướng cho quá trình phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn trong chương 2.

CHƯƠNG 2:

THC TRNG QUN TR RI RO

TRONG THANH TỐN QUC T TI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MI C PHN

SÀI GỊN

2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn: 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển:

Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp giấy phép số 238/GP – NHNN về việc thành lập và hoạt động NH TMCP Sài Gịn trên cơ sở hợp nhất tự

nguyện 3 NH: NH TMCP Sài Gịn (SCB), NH TMCP ðệ Nhất (Ficombank), NH TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiabank). NH TMCP hợp nhất chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/2012.

ðây là bước ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển của cả ba NH, đánh dấu sự thay đổi về qui mơ và tổng tài sản, kỹ thuật, cơng nghệ, mạng lưới chi nhánh và trình độ chuyên mơn của tập thể nhân viên. Trên cơ sở kế thừa những thế mạnh của cả ba NH, NH hợp nhất đã cĩ ngay thế mạnh trong lĩnh vực NH là nằm trong nhĩm 5 NH cổ phần lớn nhất tại Việt Nam với vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng. Tổng tài sản NH đã đạt khoảng 154.000 tỷđồng; hệ thống NH tính trên tổng số lượng hội sở, chi nhánh, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị

trên cả nước sẽ giúp khách hàng giao dịch một cách tiện lợi và tiết kiệm nhất.

Từ những thế mạnh sẵn cĩ cùng sự quyết tâm của Hội đồng Quản trị, Ban

điều hành và tồn thể nhân viên, sự hỗ trợ của NHNN, NH ðầu tư và Phát triển (BIDV), đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng, cổđơng, NH TMCP Sài Gịn (NH hợp nhất) chắc chắn sẽ phát huy thế mạnh về năng lực tài chính, quy mơ hoạt động và khả năng quản lý điều hành để nhanh chĩng trở thành một trong

những tập đồn tài chính NH hàng đầu Việt Nam và mang tầm vĩc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong và ngồi nước. Qua đĩ, cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng cũng như nâng cao giá trị và quyền lợi cho cổđơng.

Hội sở chính: 927 Trần Hưng ðạo, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Website: www.scb.com.vn.

ðến nay, SCB là một trong những NH TMCP hoạt động cĩ hiệu quả trong hệ

thống tài chính Việt Nam.

Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ tồn diện, đáp ứng

được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết quả

và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luơn là người bạn đồng hành đáng tin cậy của các khách hàng, theo đúng phương châm “Hồn thiện vì khách hàng”.

Các chức năng hoạt động chủ yếu của SCB bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư; cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của NH; kinh doanh ngoại hối; TTQT; quan hệđối ngoại; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác; dịch vụ thẻ và e-banking; cung cấp các dịch vụ

giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ NH khác theo quy định của NHNN Việt Nam.

Vốn điều lệ: Kể từ ngày 1/1/2012, vốn điều lệ của NH TMCP Sài Gịn (hợp nhất) là 10.583.801.040.000 đồng. nhất) là 10.583.801.040.000 đồng.

2.1.2. Mơ hình tổ chức:

2

8

Mối quan hệ trực tiếp __________________________ Mối quan hệ phối hợp--- -

2.2. Tình hình thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn: 2.2.1. Mơ hình tổ chức:

Hoạt động TTQT được NHNN cấp giấy phép cung ứng dịch vụ TTQT từ

tháng 04/ 2006. Cuối năm 2007, SCB áp dụng mơ hình Trung tâm xử lý chứng từ

(TTXLCT) - đưa hoạt động TTQT tại SCB theo hướng tập trung chuyên mơn hĩa trong việc xử lý chứng từ, chuẩn hĩa các quy trình, quy chế hoạt động theo hệ thống chỉ tiêu đo lường chất lượng ISO nhằm đảm bảo quá trình tác nghiệp được thống nhất trong tồn hệ thống. Theo đĩ, mơ hình hoạt động TTQT của SCB được tổ chức như sau:

- Hội sở (TTXLCT - được thành lập vào tháng 10/2008) quản lý hệ thống SWIFT (hệ thống Viễn thơng Tài chính liên NH tồn cầu) phục vụ cho hoạt

động gởi và nhận điện ra nước ngồi, xử lý tập trung tất cả các giao dịch từ

các chi nhánh cũng như phịng giao dịch trong tồn hệ thống, quản lý tài khoản Nostro đểđảm bảo hoạt động TTQT của tồn hệ thống.

- Các chi nhánh và phịng giao dịch thực hiện tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng, soạn thảo điện thơng qua phần mềm ứng dụng gởi lên TTXLCT để xử

lý giao dịch.

Mơ hình tập trung, chuyên mơn hĩa này được áp dụng theo xu hướng chung của các NH TMCP lớn như NH TMCP Cơng thương, NH ðầu tư và phát triển Việt Nam, NH TMCP XNK Việt Nam, … và các NH nước ngồi như HSBC Bank, Wells Fargo N.A…, nhằm làm tăng tính chuyên nghiệp, rút ngắn thời gian và giảm thiểu rủi ro trong quá trình xử lý giao dịch.

Bước Khách hàng ðơn vị/Chi nhánh P.TNTTTM – TTXLCT 1 2 3 4 5 6

Nguồn: Báo cáo thường niên của SCB

Quan hệ ngân hàng đại lý:

Quan hệ NH đại lý là nghiệp vụ hỗ trợ cho nghiệp vụ TTQT nĩi chung và nghiệp vụ L/C nĩi riêng. Việc mở rộng mối quan hệđại lý trong thời gian qua đã và

đang gĩp phần tạo dựng nên uy tín của SCB trên thương trường, tạo điều kiện thuận

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)