Thái độ của ngân hàng đối với việc quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 34)

Tác động và ảnh hưởng đến năng lực quản trị rủi ro trong TTQT của NHTM bao gồm rất nhiều các nhân tố khác nhau từ vấn đề con người đến cơ sở vật chất và kỹ thuật; từ mơi trường phát lý thể chế chính trị đến các vấn đề quy mơ, đặc điểm sản xuất kinh doanh, tâm lý, xã hội của khách hàng… liên quan đến hoạt động TTQT của các NHTM. Trong nội dung này của khĩa luận sẽ tổng hợp các nhân tố

trên thành hai nhĩm: nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT ở các NHTM.

1.2.4.1. Nhân tố chủ quan

1.2.4.1.1. Thái độ của ngân hàng đối với việc quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế quốc tế

Thái độ của NH rất cĩ thể là một nhân tố quan trọng làm tăng hay giảm rủi ro trong hoạt động TTQT. Nếu như NH chủ quan, xem thường, khơng quan tâm,

mất cảnh giác.. thì rủi ro sẽ xảy ra thường xuyên hơn và hậu quả sẽ nặng nề hơn. Ngược lại nếu NH luơn quan tâm cảnh giác thì rủi ro sẽ ít xảy ra hơn. Khi lo sợ và quan tâm đến rủi ro thì NH sẽ nghiên cứu và cĩ biện pháp phịng chống tốt hơn, từ đĩ cĩ thể hạn chế rủi ro xảy ra. Rõ ràng khi rủi ro đã xảy đến thì hầu hết mọi người cũng như NH cảm thấy sợ hãi nuối tiếc về tài sản, tiền bạc, sức khỏe.. của mình đã mất. Do đĩ trong quá trình hoạt động TTQT, NH phải luơn cĩ thái độ coi trọng và

đề phịng, cảnh giác với rủi ro, vì rủi ro trong TTQT cĩ thể xảy ra bất cứ khi nào.

1.2.4.1.2. Năng lực của các nhà quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế

Năng lực của các nhà quản trịđược coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định

đến năng lực quản trị rủi ro của các NHTM. Năng lực của nhà quản trị bao gồm từ

nhận thức và quan điểm cho đến khả năng chuyên mơn của ban lãnh đạo, của đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro.

Trước hết, quản trị rủi ro chỉ cĩ thể thực hiện tốt xuất phát từ quan điểm, nhận thức của ban lãnh đạo NH. Khơng ít lãnh đạo NH cĩ quan niệm sai lầm về rủi ro và quản trị rủi ro và khơng thể phân biệt được rủi ro đối với hoạt động kinh doanh NH hay đối với vị trí cụ thể của bản thân trong NH. Một số nhà lãnh đạo lại luơn “chạy trốn rủi ro” bởi cho rằng như thế mới là an tồn cho hoạt động của NH và khơng bị cấp trên “trách phạt”. Những NH được quản lý bởi lãnh đạo như vậy khơng thể cĩ năng lực quản trị rủi ro và khơng phù hợp với nền kinh tế và thời hiện nay. Nhận thức và quan điểm đúng đắn của ban lãnh đạo NH là yếu tố tiên quyết để

nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

Tiếp theo, chất lượng đội ngũ nhân sự quản trị rủi ro trong TTQT, những nhân sự tác nghiệp trực tiếp thực hiện nhận biết, xác định, phân tích và đo lường rủi ro trong TTQT, tạo cơ sở cho việc ra quyết định thanh tốn và kiểm sốt rủi ro. Chất lượng chuyên mơn và ý thức nghề nghiệp của các nhân viên thuộc bộ phận này trực tiếp quyết định đến năng lực quản trị rủi ro của NHTM về sự chính xác hiệu quả trong từng nội dung và các bước của quy trình quản trị rủi ro.

Rủi ro trong thương mại quốc tế và hoạt động TTQT là hiện tượng đặc trưng cĩ tính tất yếu. Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của các nhà quản trị rủi ro càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro càng nhỏ và ngược lại.

1.2.4.1.3. ðiều kiện, cơ sở vật chất và cơng nghệ của ngân hàng

ðây là nhân tố bao hàm những trang thiết bị kỹ thuật và cơng nghệ tạo điều kiện cho nhân viên NH cĩ thể cĩ được hệ thống thơng tin, dữ liệu cập nhật cho phép theo dõi thường xuyên, dự báo chính xác và đầy đủ về xu hướng vận động của nền kinh tế. Từ đĩ cĩ thể đo lường về mức độ rủi ro và xây dựng các biện pháp để chủ động và kịp thời xử lý.

Bên cạnh đĩ, cơ sở vật chất kỹ thuật cơng nghệ cịn tác động lớn đến năng suất lao động và chất lượng của các nhân viên NH. Khơng cĩ trang thiết bị cần thiết và các phần mềm tương ứng, việc áp dụng các mơ hình định lượng để ra quyết định sẽ khơng thể thực hiện. Ngồi ra, cơng nghệ hiện đại cịn gĩp phần làm tăng tính thơng suốt của hệ thống thơng tin trong nội bộ ngân hàng và kết nối NH với thị

trường tài chính trong nước và quốc tế, cho phép thực hiện các nghiệp vụ giao dịch kinh doanh và phịng chống rủi ro một cách hiệu quả nhất.

1.2.4.2. Nhân tố khách quan

Dù các NH cĩ đầy đủ khả năng về nguồn nhân tài vật lực và các yếu tố chủ

quan khác nhưng mơi trường pháp lý, kinh tế xã hội khơng thuận lợi thì năng lực quản trị rủi ro dù được đánh giá cao cũng khơng thể trở thành hiện thực và khơng thểđĩng gĩp hiệu quả cho hoạt động kinh doanh NH.

1.2.4.2.1. Nhận thức của khách hàng

Nhận thức của khách hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT. Bởi lẽ những suy tính và hành vi giao dịch của khách hàng gĩp phần nhất định vào rủi ro, chia sẻ rủi ro và đặc biệt là hành vi phản ứng của khách hàng khi rủi ro xảy đến. Ở những nước cĩ trình độ nhận thức cao, thị trường tài chính phát triển các hoạt động quản trị rủi ro khơng chỉ cĩ ý nghĩa mà cịn rất được chú trọng phát triển. Khách hàng dù là các cá nhân cũng cĩ thể áp dụng các cơng cụ phịng chống rủi ro để bảo vệ lợi ích của bản thân và gĩp

phần bảo đảm an tồn cho thị trường. Trái lại, ở những nhận thức của khách hàng hạn chế, dễ nảy sinh tâm lý hoảng loạn sẽ tác động khơng thuận lợi đến năng lực và hiệu quả quản trị rủi ro của các NHTM.

1.2.4.2.2. Các rào cản thương mại

Sự thay đổi về cơ chế, chính sách kinh tế đối ngoại của một quốc gia như

những quy định về dự trữ ngoại hối, các quy định về thuế, chính sách thương mại, các điều kiện về chất lượng hàng hĩa, các tiêu chuẩn về kỹ thuật an tồn vệ sinh thực phẩm.. hoặc đơn giản là do mơi trường pháp lý, nền kinh tế của một quốc gia chưa ổn định và thường xuyên thay đổi khiến cho các bên đối tác khơng dự đốn trước được, ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn. ðể thực hiện các cam kết khi hội nhập với nền kinh tế thế giới, các nước khơng thể bảo hộ thị trường trong nước bằng thuế quan, thì các biện pháp phi thuế quan sẽ được sử dụng một cách triệt để

hơn cũng sẽ gây ra những rủi ro khơng nhỏđối với hoạt động XNK và TTQT.

Ở một số nước trên thế giới, các hoạt động mua bán khống, mua bán kỳ hạn phái sinh ngoại hối và lãi suất chưa được phép tiến hành hoặc chưa được luật pháp thừa nhận và như vậy các NHTM cĩ khả năng và dù muốn cũng khơng thể sử dụng các nghiệp vụ đĩ để phịng chống rủi ro. Trái lại, việc phịng chống rủi ro phải tuân thủ theo các quy định của Ngân hàng Trung ương hay của các cơ quan chức năng của nhà nước. Trong những trường hợp như vậy, năng lực quản trị rủi ro của các NHTM hầu như khơng phát huy tác dụng do vậy khơng được chú trọng và củng cố.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)