Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng của Ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 75)

mại cổ phần Sài Gịn

Những phản ánh về tình huống rủi ro TTQT đã nêu trên cĩ thể nhận thấy rằng nguyên nhân chủ yếu của những rủi ro này tập trung thành hai loại:

2.3.6.1. Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn cổ phần Sài Gịn

- Khách hàng gặp khĩ khăn kinh doanh và tài chính nên khơng cĩ khả năng thực hiện những cam kết thanh tốn với NH, hoặc lợi dụng sự sơ hở, buơng lỏng và yếu kém trong nghiệp vụ và kiểm sốt của NH để ràng buộc NH vào những hoạt động sai mục đích, phi pháp.

- ðối tác của khách hàng khơng cĩ khả năng thực hiện hợp đồng, khơng cĩ thiện chí, hoặc cố tình lợi dụng lừa đảo khách hàng dẫn đến rủi ro cho cả

khách hàng và SCB.

- Trình độ nghiệp vụ ngoại thương của khách hàng khi tham gia thương mại quốc tế cịn thấp, nhiều khách hàng chưa cĩ kinh nghiệm, chấp nhận ký kết hợp đồng cĩ những điều kiện thanh tốn bất lợi kéo theo rủi ro cho NH.

2.3.6.2. Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn

- Trình độ cán bộ làm cơng tác TTQT từ Hội sở chính (HSC) tới chi nhánh cịn bất cập trình độ nhân viên làm cơng tác TTQT từ HSC tới chi nhánh chưa đáp ứng kịp nhu cầu của thị trường, nhất là khả năng cạnh tranh với NH nước ngồi hoặc NH đã cĩ nhiều kinh nghiệm. Thiếu nhân sự giỏi TTQT cả ở HSC và chi nhánh, đội ngũ nhân sự tín dụng chưa được quan tâm đào tạo nhiều về các nghiệp vụ NH quốc tế. Nhiều lãnh đạo ở các chi nhánh chưa thực sự am hiểu về hoạt động TTQT nên chưa chú trọng điều hành và phát

triển nghiệp vụ này, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng phát triển các nghiệp vụ TTQT và chuyển tiền quốc tế. Nhiều nhân sự làm TTQT ở các tỉnh chưa qua đào tạo lại hoặc đào tạo chưa chuyên sâu, chưa đạt tiêu chuẩn về chuyên mơn, ngoại ngữ, luật pháp quốc tế, vi tính do vậy chưa đáp ứng

được nhu cầu cơng việc, lúng túng khi xử lý nghiệp vụ, khả năng tư vấn cho khách hàng cịn kém dẫn đến những sai sĩt làm ảnh hưởng đến cả NH và khách hàng.

- Chưa cĩ các cơ chế quản lý thống nhất, thích hợp đểđảm bảo khả năng thanh tốn như cơ chế về quản lý kinh doanh, dự trữ nguồn ngoại tệ, cơ chế quản lý hoạt động ngoại bảng về các cam kết thanh tốn và bảo lãnh thanh tốn với NH, cơ chế phát triển và quản lý rủi ro ngân hàng đại lý, cơ chế phối hợp giữa nghiệp vụ TTQT với quản lý tín dụng XNK.

- Các loại hình hoạt động và hình thức dịch vụ cịn đơn điệu, một chiều, chưa

đa dạng hĩa để giảm thiểu, phân tán rủi ro và thu hút nguồn ngoại tệ mạnh.

- Hệ thống NH đại lý tuy đã phát triển về số lượng, nhưng mối quan hệ hợp tác với SCB chưa cao. Mạng lưới NH đại lý thời gian qua đã phát triển tương

đối nhanh song vẫn cịn nhỏ bé so với vị thế và tiềm năng của NH. Việc thu thập thơng báo chia tách, sát nhập, giải thể, thay đổi địa chỉ, mã SWIFT của các NH nước ngồi cịn chậm chưa kịp thời. ðồng thời, SCB chưa xây dựng quan hệ đại lý với một số NH ở những nước, khu vực mà SCB thường thanh tốn qua, do vậy các giao dịch thanh tốn qua đĩ đều phải qua NH trung gian vừa phí cao, vừa mất nhiều thời gian.

- Cơng tác kiểm tra kiểm tốn chưa được thực hiện nghiêm túc và thường xuyên nên chưa kịp thời phát hiện các sai sĩt để sửa chữa khắc phục hoặc rút kinh nghiệm. HSC chưa làm được cơng việc là thu thập những vướng mắc phát sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn giao dịch hàng ngày tại các chi nhánh để nghiên cứu rút ra hướng giải quyết hợp lý nhất, từđĩ các chi nhánh khác sẽ cĩ kinh nghiệm để xử lý nếu tình huống đĩ xảy ra.

- Cơng nghệ thanh tốn của SCB chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Cơng nghệ tuy đã được đầu tư, hệ thống dữ liệu đã được tập trung hố nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa tiện ích, chưa đáp ứng được yêu cầu địi hỏi của thực tiễn, hệ thống máy tính, đường truyền thơng, máy chủ tại chi nhánh đã bắt đầu cĩ sự xuống cấp, khơng đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cơng việc, chưa xây dựng được phương án dự phịng khi đường truyền bị hỏng hay gặp sự cố. Chương trình SmartBank của SCB tính tựđộng hố vẫn chưa cao, hiện tất cả các điện thanh tốn đều được truyền thủ cơng về chi nhánh. ðiều này đã kéo dài thời gian thanh tốn cho khách hàng. Ngồi ra, các báo cáo về

thanh tốn XNK, báo cáo cho NHNN;… đang được thực hiện và theo dõi một cách thủ cơng. Trong khi nhiều NHTM khác sử dụng phần mềm hiện

đại, thì SCB vẫn đang trong quá trình triển khai dự án quản lý chương trình mới với tiến độ hoạt động khá chậm, làm ảnh hưởng đến việc mở rộng phát triển nghiệp vụ cũng như khơng đáp ứng kịp tốc độ mở rộng hoạt động của NH.

2.3.6.3. Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ mơi trường bên ngồi

* Mơi trường pháp lý

- Các chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nước thiếu ổn định, thường xuyên bị điều chỉnh. Chính vì vậy, hành lang pháp lý cho hoạt động NH nĩi chung và hoạt động thanh tốn XNK nĩi riêng cịn thiếu và chưa đồng bộ. Hiện tại các NHTM đều vận dụng UCP600 làm căn cứ TTQT. ðiều này cĩ ưu điểm là các NHTM cĩ thể tiếp cận với thơng lệ quốc tế một cách trực tiếp. Tuy nhiên, UCP600 chưa phải là luật và một số NHTM chưa nắm rõ được hết các

điều khoản trong UCP600 và khơng cĩ văn bản hướng dẫn cĩ tính pháp lý vì vậy, dễ gây nhầm lẫn, tranh chấp giữa NH và khách hàng, giữa NH trong nước với NH nước ngồi. Từ đĩ làm hoạt động NH khơng được trơi chảy, hiệu quả và rủi ro cao.

- Quy chế quản lý ngoại hối chưa rõ ràng làm cơng tác TTQT gặp nhiều khĩ khăn vì khi tiến hành TTQT là liên quan đến việc mua bán và sử dụng ngoại

hối. Những năm gần đây, thị trường ngoại hối liên tục căng thẳng. Nhiều DN găm giữ ngoại tệ khơng bán cho NH gây mất cân đối cung – cầu ngoại tệ,

ảnh hưởng đến nguồn cung ngoại tệ phục vụ cho hoạt động TTQT của SCB,

đặc biệt trong những thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ thanh tốn với nước ngồi. Trong khi đĩ, khách hàng của SCB chủ yếu chỉ cĩ nguồn thu nội tệ

VND, chỉ một số ít khách hàng cĩ thể tự cân đối nguồn ngoại tệ. Tuy nhiên,

ở Việt Nam các nghiệp vu kinh doanh ngoại tệ chưa phát triển lắm (chủ yếu là mua bán giao ngay (spot); forward, swap cịn rất hạn chế).

- Chính sách thương mại chưa ổn định: Chính phủ và các bộ ngành cĩ liên quan thường xuyên cĩ những thay đổi về danh mục các mặt hàng được phép XNK, biểu thuế áp dụng đối với từng mặt hàng, điều kiện để DN được phép hoạt động XNK, song thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định cĩ hiệu lực thi hành thường là ngắn, khơng đủ thời gian cho các DN dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, dẫn tới bị động cho DN. Cĩ những mặt hàng trước kia cho phép NK, song do tình trạng hàng nhập về quá nhiều, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước nên Chính phủ lại cấm nhập làm cho các DN rất khĩ khăn trong hướng giải quyết. Mặc dù kêu gọi hỗ trợđầu tư cho XK song Chính phủ chưa cĩ chiến lược, giải pháp tổng thể hỗ trợ kịp thời đối với các DN XK, chưa chú trọng đến nghiên cứu thị

trường nước ngồi, chưa biết liên kết các mối quan hệ, các tổ chức của nước ta ở các nước để nắm bắt kịp thời nhu cầu, thơng tin về mặt hàng, ngành hàng của phía nước ngồi.

- Các thủ tục hành chính trong hoạt động XNK cịn rườm rà, chưa cĩ sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định cịn chồng chéo gây phiền tối cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí, chưa xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của NH khi tham gia hoạt động XNK.

* Mơi trường kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu hơn với nền kinh tế thế giới nhưng một số yếu tố của nền kinh tế cịn làm cản trở hoạt động kinh doanh XNK nĩi chung

và hoạt động TTQT của các NH nĩi riêng. Ví dụ như: thơng tin về khách hàng khơng được đầy đủ, chính xác, kịp thời, từ đĩ làm cho các NHTM chưa thể phân nhĩm khách hàng hợp lý để cĩ những chính sách đúng đắn, khuyến khích khách hàng. Bên cạnh đĩ cán cân TTQT của Việt Nam luơn bị thâm hụt, cĩ nghĩa là cầu về ngoại hối luơn lớn hơn cung về ngoại hối, ảnh hưởng đến khả năng chi trả của các NH. Do đĩ, ảnh hưởng đến khả năng phục vụ hoạt động thanh tốn cho khách hàng và NH đối tác.

* Nănglc tài chính và cơ s h tng ca h thng Ngân hàng chưa tt

So với các NH nước ngồi và với nhu cầu về vốn của chính bản thân mỗi NHTM trong nước thì nguồn vốn của các NHTM của nước ta cịn quá nhỏ bé. Do vậy chưa đủđểđáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh nĩi chung và nhu cầu về vốn cho hoạt động TTQT nĩi riêng. Bên cạnh đĩ, cơ sở hạ tầng của hệ thống NH cịn yếu kém đặc biệt là cơng nghệ NH. Cơng nghệ NH vừa lạc hậu, vừa yếu, vừa thiếu nên luơn trong tình trạng quá tải.

2.3.7. Lựa chọn kỹ thuật phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế

Với việc nhận dạng rủi ro cĩ thể xảy ra, nghiên cứu nguồn rủi ro và mức độ

tổn thất mà rủi ro gây ra SCB để cĩ những phương án phịng ngừa rủi ro trong TTQT. Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2012, để phịng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT SCB đã sử dụng kết hợp một số phương pháp sau đây:

Bảng 2.8: Các kỹ thuật phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại SCB giai đoạn 2007 – 2012

Năm 2007 Né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro

Năm 2008 Né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro

Năm 2009 Giảm thiểu rủi ro

Năm 2010 Giảm thiểu rủi ro

Năm 2011 Giảm thiểu rủi ro, chủ động chấp nhận rủi ro

Năm 2012 Né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chia sẻ rủi ro

Nguồn: Báo cáo cuối năm kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế SCB

+ Né tránh rủi ro: là chủđộng né tránh trước những rủi ro cĩ thể xảy ra và loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro. Trong hoạt động TTQT tại SCB, né tránh rủi ro chính là: hạn chế thanh tốn cho những khách hàng đến từ những khu

vực nhiều rủi ro về chính trị, pháp lý, khơng thực hiện thanh tốn cho những bộ chứng từ cĩ sai sĩt nhỏ. Phương pháp này được SCB áp dụng trong những năm đầu hoạt động TTQT, khi hoạt động TTQT cịn chưa phát triển mạnh và nhân viên thanh tốn cịn chưa cĩ kinh nghiệm.

+ Chủđộng chấp nhận rủi ro: Chấp nhận rủi ro là dựa trên cơ sở dự báo rủi ro cĩ thể xảy ra, tìm cách khắc phục sẵn sàng đương đầu khi rủi ro, tổn thất xảy ra…

Trong giai đoạn 2007 – 2012, SCB rất ít khi áp dụng phương pháp chủ động chấp nhận rủi ro để khắc phục rủi ro. Phương pháp này cần sự linh động, sáng tạo của nhân viên thanh tốn và sự thơng suốt ý kiến từ các cấp, trong khi các nhân viên thanh tốn của SCB tuy trình độ ngày càng được nâng cao nhưng vẫn chưa đủ kinh nghiệm đểđối phĩ nếu rủi ro xảy ra, hơn nữa việc tìm cách khắc phục rủi ro lại diễn ra trong thời gian khá dài nên phương pháp này khơng được áp dụng nhiều tại SCB. Hầu hết các hoạt động thanh tốn đều diễn ra theo thủ tục thơng thường, đơn giản và được các nhân viên thực hiện theo đúng quy tắc nên các rủi ro đều được dự đốn trước và xử lý kịp thời.

+ Giảm thiểu rủi ro: khi rủi ro xảy ra thì chắc chắn gây ra tổn thất cho các bên tham gia. Do vậy kiểm sốt rủi ro cịn là biện pháp giảm nhẹ tổn thất bằng cách giảm thiểu rủi ro để tránh các rủi ro, tổn thất khác.

Tại SCB, trong những năm gần đây thường sử dụng nhiều phương pháp giảm thiểu rủi ro. Sau khi nhận thấy các rủi ro, SCB thường xuyên tiến hành thương lượng với đối tác nhằm làm giảm tổn thất khi rủi ro xảy ra và cùng đối tác khắc phục rủi ro. Thơng qua việc thương lượng, SCB cĩ thể tránh được các rủi ro, tổn thất khác như uy tín của SCB, mất đi các khách hàng tiềm năng… Do đĩ, đây là phương pháp được ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất tại SCB.

+ Chia sẻ rủi ro: Gần đây, khi L/C chuyển nhượng ngày càng được phát triển, SCB đã sử dụng nhiều hơn phương pháp chia sẻ rủi ro. Bằng việc chuyển nhượng L/C mà SCB nhận thấy cĩ nhiều rủi ro cho một đối tác khác, SCB cĩ thể chia sẻ hay chuyển nhượng rủi ro cho một ngân hàng khác mà trong L/C

chấp nhận. Hoặc là, bằng cách thương lượng, SCB cĩ thể chia sẻ những rủi ro với bạn hàng, nhằm giảm thiệt hại cho chính SCB. Phương pháp này

khơng mang lại lợi nhuận cho SCB nhưng lại cĩ thể giúp SCB tránh được những rủi ro đang tiềm ẩn. Tuy nhiên, phương pháp này phụ thuộc nhiều vào đặc tính và quy định của L/C, khơng phải L/C nào cũng cĩ thể thực hiện được nên phương pháp này chưa được áp dụng phổ biến tại SCB.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)