III- Phân lập giống gốc nấm mỡ (Agaricus bisporus)
2. Các b−ớc tiến hành.
2.1. Chuẩn bị môi tr−ờng dinh d−ỡng nhân giống nấm cấp 3:
50
2.2. Đóng túi môi tr−ờng cấp 3.
Sử dụng túi P.E chịu nhiệt kích th−ớc: Rộng 16cm x dài 26cm, lồng 2 lớp túi, có gấp đáy hình vuông.
- Đóng môi tr−ờng hạt thóc mỗi túi 500gam ± 20gam, Dùng cổ nút nhựa, bông nút, nắp nhựa đậy nút bông để khử trùng (nh− hình vẽ sơ đồ minh hoạ)
Hình vẽ:
2.3 Hấp khử trùng túi môi tr−ờng giống cấp 3:
- Túi môi tr−ờng cấp 3 phải đ−a vào hấp khử trùng ngay sau khi đóng túi xong. Không để lâu quá, thóc luộc sẽ bị chua làm thay đổi độ PH của môi tr−ờng.
- Túi môi tr−ờng giống cấp 3 đ−ợc xếp vào các khay hấp và hấp khử trùng bằng hơi n−ớc trong các thiết bị hấp công nghiệp, các túi đ−ợc xếp đều để hơi
n−ớc ở nhiệt độ và áp suất cao tác động đều vào túi môi tr−ờng ở mọi h−ớng. - Thời gian hấp khử trùng: 210 – 240 phút tính từ khi đạt áp suất. áp suất khử trùng từ 1,3 - 1,5 atm, đảm bảo đuổi đ−ợc 90% - 100% không khí trong buồng hấp mới có nhiệt độ t−ơng đ−ơng với áp suất trong quá trình vận hành.
- Các thao tác vận hành thiết bị khử trùng công nghiệp và xử lý các tình huống xảy ra đ−ợc h−ớng dẫn và thực hành trực tiếp trên thiết bị công nghiệp hoặc các nồi khử trùng BK - 75 trang bị trong các dự án.
- Sau thời gian hấp khử trùng, khi xả hết hơi n−ớc (xả rất từ từ để tránh bị phồng túi nilon do áp suất hạ đột ngột ở trong lòng nồi hấp) tiến hành chuyển túi môi tr−ờng cấp 3 ra ngoài gỡ nắp nhựa đạy túi. Để túi môi tr−ờng nguội tự nhiên.
Chú ý: Không dùng quạt thổi quá mạnh hoặc đ−a ngay vào phòng lạnh sẽ tạo ra sự ng−ng tụ n−ớc ở màng túi gây lên sự chênh lệch độ ẩm trong túi môi tr−ờng giống nấm cấp 3.
- Tỷ lệ nhân truyền giống từ cấp 2 sang cấp 3 là từ 1/30 đến 1/50 tuỳ theo chất l−ợng giống nấm cấp 2 cũng nh− nhu cầu số l−ợng và thời gian của giống nấm cấp 3.
51
Các thao tác cấy truyền giống cấp 2 sang túi môi tr−ờng giống cấp 3 đ−ợc tiến hành trong các phòng cấy giống chuyên nghiệp với hệ thống bốc cấy giống (Laminer) và các dụng cụ cấy giống nh− đèn cồn, khay cấy, que cấy giống băng Inox, vv...
- Tr−ớc khi sử dụng mỗi chai giống cấp 2 cũng nh− trong khi cấy truyền sang túi giống cấp 3 ng−ời cấy giống nấm phải kiểm tra tình trạng của hệ sợi nấm, kiểm tra các dấu hiệu nhiễm tạp: Mốc xanh, mốc đen hoặc bị chua ở giữa chai giống nấm cấp 2 để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Giống nấm cấp 3 là giống nấm th−ơng phẩm sẽ đ−a ra sản xuất, mỗi tấn giống nấm cấp 3 sẽ sử dụng cho 18 - 20 tấn nguyên liệu. Vì vậy khi cấy truyền và nhân giống nấm cấo 2 sang cấp 3 ta phải kiểm tra thật kỹ. Mỗi chai giống nấm cấp 2 sẽ quyết định tới năng suất của 1tấn - 1,5 tấn nguyên liệu nuôi trồng nấm.
2.4 Nuôi sợi giống nấm cấp 3:
- Môi tr−ờng giống nấm cấp 3 sau khi cấy đ−ợc chuyển vào phòng nuôi sợi nấm có điều hoà nhiệt độ, tạo sự thông thoáng và các điều kiện sinh thái tối −u
cho sợi nấm mọc trong môi tr−ờng dinh d−ỡng cấp 3.
- Định kỳ 3 ngày, 7 ngày, 12 ngày, 15 ngày phải kiểm tra th−ờng xuyên các túi giống nấm cấp 3 để loại bỏ các túi bị nhiễm tạp hoặc sợi mọc kém, nhiễm khuẩn.
- Thời gian nuôi sợi giống nấm cấp 3 tuỳ thuộc vào từng loại giống nấm, phụ
thuộc vào nhiệt độ trung bình trong quá trình nuôi sợi. Khi sợi giống nấm mọc kín đáy túi nấm (xâm nhiễm hết môi tr−ờng dinh d−ỡng cấp 3) đ−ợc 2-3 ngày là thời điểm tốt để sử dụng đ−a ra nuôi trồng nấm.
- Trong sản xuất giống nấm cấp 3 và nuôi trồng nấm cần có kế hoạch điều tiết hợp lý để tránh hiện t−ợng thừa hoặc thiếu giống nấm cấp 3 hoặc phải sử dụng giống nấm quá non hoặc quá già sẽ ảnh h−ởng tới năng suất và chất l−ợng của nấm hàng hoá.
- Giống nấm cấp 3 th−ờng đ−ợc bán hoặc vận chuyển phải tuân thủ các nguyên tắc tránh va đập mạnh, tránh bị xếp dồn nén làm tăng nhiệt độ trong thùng đựng giống sẽ ảnh h−ởng tới chất l−ợng sợi giống nấm.
Quy Trình công nghệ nhân giống nấm cấp 3 nấm mộc nhĩ
52