Phân lập giống gốc nấm rơm (Voluariella voluaceae) 1 Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng trung tâm SX giống nấm, nuôi trồng và chế biến tại tỉnh hủa phăn cước CHDCND Lào (Trang 29)

1. Chuẩn bị:

- Nồi hấp, phòng cấy đ−ợc chuẩn bị nh− phần A đã trình bày.

- Môi tr−ờng sử dụng là môi tr−ờng PDA một số tác giả còn bổ sung thêm n−ớc chiết đun từ rơm, rạ băm ngắn, bổ sung thêm KH2PO4 : 2gam (2%)

18

Quả nấm rơm tách thành hai nửa

trong 1lít môi tr−ờng thạch.

2. Thời điểm phân lập chọn cá thể:

- Buổi sáng hoặc chiều sau khi t−ới 3 - 4 giờ

- Chọn cây nấm to, rắn chắc có thể mọc trên mặt mô nấm hoặc cạnh mô + Màu sắc đặc tr−ng của nấm rơm là màu (lông chuột) sám tro hoặc màu đen

+ Quả thể nấm cân đối, hình thái từ hình tròn hơi chuyển sang dạng hình elíp.

+ Quả nấm mọc đơn độc hoặc mọc đôi (không chọn quả mọc trong cụm quá dày)

+ Bề mặt quả nấm không bị các dị tật nh− có màu úa vàng, bị gián hoặc kiến gặm, bao gốc ch−a bị nứt.

- Hái cây nấm đặt vào giấy báo gói dạng cái phễu (nh− hình vẽ)

- Vận chuyển nấm phải nhẹ nhàng và càng nhanh càng tốt tới nơi tiến hành phân lập giống.

3. Cách tiến hành

- Rửa quả nấm cho sạch bụi, đất rác bằng n−ớc cất

- Dùng giấy thấm, thấm khô hết n−ớc ở vỏ ngoài quả nấm

- Dùng bông thấm cồn 700c lau nhẹ xung quanh phía ngoài và gốc nấm (có thể làm liền một lúc 5 - 7 quả thể nấm rơm) sau đó đặt và đĩa thuỷ tinh và đ−a vào trong bõ cấy.

- Vệ sinh tay (lau cồn)

- Dùng dao bổ đôi quả nấm rơm ở phía trên đầu sau đó dùng tay tách thành 2 nửa quả thể nấm. (nh− hình vẽ)

Chân nấm Mũ nấm

Giấy báo Giấy báo

19

- Dùng kim nhọn, sắc hơ trên đèn cồn để nguội rồi khêu 1 mẩu thịt nấm ở phần giao nhau giữa gốc và mũ nấm. Kích th−ớc mẩu mô nấm bằng hạt tấm hoặc 1/2 hạt gạo. (yêu cầu miếng mô nấm đ−ợc khêu gọn, không bị dập nát, cạnh đ−ợc cắt sắc, gọn)

Hình vẽ:

- Dùng kim khêu đ−a mô nấm sang ống thạch đã chuẩn bị sẵn (tay trái cầm ống thạch đốt miệng ống trên ngọn lửa đèn cồn. Tay phải dùng kim khêu đặt nhẹ miệng mô nấm vừa khêu vào giữa mặt thạch trong ống sau đó ngón tay út của tay phải cầm nút bông nút lại miệng ống nghiệm)

Yêu cầu động tác nhanh, chính xác, không để mô nấm chạm vào thành ống nghiệm.

- Một quả thể nấm rơm có thể phân lập sang 8 -10 ống nghiệm

4. Ghi ký mã hiệu và nuôi sợi, chọn lọc

- Từng ống giống gốc phải đ−ợc ghi ký hiệu giống nấm, ngày phân lập và các thông tin cần thiết khác nh− địa điểm thu hái, ng−ời phân lập vv...

- Chuyển các ống giống gốc nấm rơm vào phòng nuôi sợi nấm có nhiệt độ trung bình thay đổi trong khoảng 300 - 320c không cần ánh sáng.

- Sau thời gian 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.... kiểm tra và loại bỏ các ống thạch bị nhiễm nấm khác, nhiễm khuẩn hoặc không có dấu hiệu sinh tr−ởng của mẩu mô nấm.

- ống giống gốc đẹp, có chất l−ợng là ống giống có hệ sợi nấm dày, m−ợt, mọc đều và bám sát vào mặt thạch trong ống, không có sợi ký sinh.

- Sau thời gian từ 8 - 10 ngày sợi gốc nấm rơm có thể mọc kín mặt thạch trong ống, khi đó ta có thể sử dụng để nhân giống cấp I hoặc cất giữ bảo quản

- Sau một thời gian bảo quản và cấy truyền giống giống gốc phải đ−ợc kiểm tra chất l−ợng bằng cách nuôi trồng khảo nghiệm ngoài tự nhiên để đánh giá mức độ thoái hoá, có thể sử dụng tiếp đ−ợc không hay là phải thay thế giống gốc mới.

Nấm rơm có chu trình phát triển và sinh tr−ởng nhanh nhất, vì vậy nấm rơm cũng có tốc độ thoái hoá nhanh, vì vậy khi phân lập, l−u giữ và nhân giống nấm rơm cần chú ý tới năng suất, chất l−ợng và những biến dị của quả thể nấm rơm.

Một phần của tài liệu chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng trung tâm SX giống nấm, nuôi trồng và chế biến tại tỉnh hủa phăn cước CHDCND Lào (Trang 29)