III- Phân lập giống gốc nấm mỡ (Agaricus bisporus)
2. Các b−ớc tiến hành nh− sau:
29+ Thạch Agar : 20g
+ Thạch Agar : 20g
+ N−ớc cất vừa đủ : 1000ml
2. Các b−ớc tiến hành nh− sau :
2.1. Chuẩn bị môi tr−ờng cấp 1.
- Khoai tây rửa sạch (Có thể gọt vỏ hoặc ko) thái miếng hình khối dạng con xúc xắc đun sôi trong 15-20p để khoai tây chín .
- Lọc lấy n−ơc luộc của khoai tây
- Thêm đ−ờng Glucoza: 20g và thạch 20g bổ xung n−ớc cất cho vừa đủ 1000 ml.
- Hoà tan đ−ờng và thạch tạo thành dung dịch dinh d−ỡng đồng nhất và đun sôi
2.2. Rót môi tr−ờng dinh d−ỡng.
- Dùng phễu kẹp có cao su, rót dung dịch qua phễu vào các ống nghiệm thuỷ tinh kích th−ớc 2 x 20 cm hoặc 1,5x15 cm l−ợng môi tr−ờng trong ống nghiệm chiếm khoảng 1/4 ống nghiệm (nh− hình vẽ minh hoạ) m−c độ từ 10- 20 ml.
Hình vẽ.
Sau khi rót môi tr−ờng vào ống nghiệm dùng khăn sạch lau khô miệng ống và nút bằng bông sạch dùng giấy báo hoặc giấy thếp bịt đầu ống nghiệm .
2.3. Hấp khử trùng môi tr−ờng :
- Môi tr−ờng cấy sợi giống nấm cấp 1 tr−ớc khi sử dụng phải đ−ợc thanh trùng.
- Sau khi rót hết môi tr−ờng phải tiến hành thanh trùng ngay trong nồi khử trùng autoclave.
- Chế độ hấp thanh trùng là hơi n−ớc ở áp suất 0,9-1,1 atm; thời gian 90 -120 phút, đạt nhiệt độ 120 0C.
- Các b−ớc thao tác nồi áp suất (autoclava) đ−ợc h−ớng dẫn trong phần sử dụng trang thiết bị cho ng−ời có trách nhiệm vận hành .
Nút bông
30
- Sau khi thanh trùng, chuyển các ống thạch còn nóng ra để nghiêng tạo thành ống thạch nghiêng nh− sơ đồ hình vẽ:
Hình Vẽ:
- Để các ống thạch nghiêng nguội tự nhiên và đông rắn, lúc đó ta gói các ống thạch trong giấy báo đã khử trùng và cất để dùng dần.
* Chú ý : Để kiểm tra môi tr−ờng thạch đã khử trùng đảm bảo ta lấy ngẫu nhiên 2-3 ống thạch để trong tủ ấm 30-37 độ C từ 48-72h nếu không có hiện t−ợng mốc, nhiễm là đạt.
2.4. Cấy truyền giống gốc sang giống cấp 1.
- Các thao tác cấy truyền giống gốc sang các ống môi tr−ờng cấp 1 đ−ợc thực hiện trong box cấy vô trùng đ−ợc đặt trong phòng cấy giống có điều hoà nhiệt độ và màng lọc không khí trong phòng.
- Đảm bảo hiệu quả đạt 95%.
- Các thao tác đ−ợc thực hiện đúng theo động tác chuẩn theo hình vẽ sơ đồ minh hoạ.
Hình vẽ:
Giống cấp I khi đã cây xong
31
2.5. Nuôi sợi giống nấm cấp 1:
- Sau khi cấy truyền từ giống gốc sang ống nghiệm cấp 1, Tuỳ theo từng loại giống nấm ta để các ống giống cấp 1 trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau để sợi nấm sinh tr−ởng.
- Sau thời gian 3 ngày; 7 ngày; 10 ngày ta tiến hành kiểm tra định kỳ để loại bỏ các ống giống bị nhiễm tạp hoặc sợi phát triển kém.
- Khi sợi nấm bị mọc kín mặt thạch nghiêng trong ống nghiệm thì sử dụng để cấy truyền sang môi tr−ờng cấp 2 (nhân giống cấp 2). Nếu ch−a nhân giống cấp 2 thì tiến hành bảo quản giống cấp 1 trong các điều kiện thích hợp nh−: Bảo quản lạnh, bảo quản khô lạnh, bảo quản nhiệt độ thấp, …
Quy Trình công nghệ nhân giống nấm cấp 1 nấm rơm 1. Khái niệm chung:
- Giống nấm cấp một là giống đ−ợc cấy truyền từ nguồn giống gốc phân lập từ quả thể nấm hoặc từ nuôi cấy bào tử
- Tuỳ theo nhu cầu nhân giống cấp một ng−ời ta có thê nhân Giống nấm cấp một từ giống gốc theo tỷ lệ 1/10, 1/20 …..1/100. (từ một ống giống gốc có thể cấy truyền thành 10, 20,…,100 ống giống cấp 1)
- Môi tr−ờng để nhân giống cấp 1 th−ờng dùng phổ biến nhất là môi tr−ờng PDA (khoai tây,dextrozavà thạch agar). Trong các cơ sở sx ng−ơi ta th−ờng thay thế dextroza bằng glucoza dễ kiếm và rẻ tiền hơn .
- Đối với một số loài nấm đặc biệt ng−ời ta có thể bổ sung thêm n−ớc chiết của chất hữu cơ nh−: n−ớc chiết của cám gạo ,n−ớc chiết của đại mạch.
- Công thức sản xuất môi tr−ờng thông th−ờng là:Phù hợp cho các loại giống nấm.
+ Khoai tây: 200g, giá đỗ: 200g, cám gạo: 25g; cám ngô: 25g + Glucoza hoặc dextroza :20g
+ Thạch Agar :20g
+ N−ớc cất vừa đủ :1000ml
32