PHƯƠNG TIỆN TRONG GIẢNG DẠY

Một phần của tài liệu CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP sư PHẠM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP và kỹ NĂNG sư PHẠM HIỆN đại, HIỆU QUẢ từ các CHUYÊN GIA đức và VIỆT NAM (Trang 68)

11. Lá thư gửi cho chính mình:

PHƯƠNG TIỆN TRONG GIẢNG DẠY

bảng ghim. Có thể sử dụng bảng viết với tất cả các phương pháp sư phạm." (Nguyễn Văn Hạ, giảng viên trường Chính trị Tô Hiệu, Hải Phòng).

Khi dùng bảng để viết hay vẽ, điều mọi người hay ngại là sợ tốn thời gian. Tất nhiên việc viết bảng làm chậm lại quá trình học, nhưng "giai đoạn chậm lại" này là hợp lý, và đôi khi còn là yếu tố cần thiết. Khi người dạy viết, người học đọc và ghi chép lại. Họ có thời gian để tiếp thu và neo lại những gì đã học vào trí nhớ. Những nội dung viết sẵn hoặc trình bày trên áp phích, slide (1 trang trình chiếu trong Power Point) thường đưa người học đến chỗ thấy nhanh nhưng mới chỉ là sự nắm qua loa bài giảng, mà điều đó thì không có lợi cho mục tiêu học tập.

Những lỗi thưởng gặp khi sử dụng bảng:

- Viết quá nhiều - Không ghi tiêu đề

- Bố cục của bảng không hợp lý

- Trình bày chưa khoa học, thiếu logic - Viết xong xóa ngay

- Viết không thẳng hàng - Viết sai chính tả

- Viết chữ xấu, ẩu

- Viết hoa, viết tắt tùy tiện - Lấy tay xóa bảng

- Đứng viết bảng quay lưng vào người học Độc thoại với bảng, vừa viết vừa nói,...

Làm thế nào để trình bậy bảng hiệu quả?

- Chia bảng thành 2 phần: nội dung và minh họa - Bố cục nội dung bài giảng phải lưu trên bảng - Viết ngắn gọn, súc tích

- Chữ viết to, dễ đọc - Hạn chế viết tắt

- Không nên viết quá lâu, quá cầu kỳ - Khi viết không che bảng, không nói

- Nên dùng phấn màu cho hình vẽ và gạch chân những từ quan trọng.

- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện: giẻ lau, bút, phấn. Bố trí vị trí treo bảng nếu có tranh, ảnh, áp phích minh họa.

Một phần của tài liệu CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP sư PHẠM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP và kỹ NĂNG sư PHẠM HIỆN đại, HIỆU QUẢ từ các CHUYÊN GIA đức và VIỆT NAM (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)