Giáo viên tổng kết

Một phần của tài liệu CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP sư PHẠM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP và kỹ NĂNG sư PHẠM HIỆN đại, HIỆU QUẢ từ các CHUYÊN GIA đức và VIỆT NAM (Trang 39)

- Tổng hợp ý kiến người học;

- Đánh giá kết quả cuộc thảo luận;

- Đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề thảo luận; - Định hướng vào nội dung tiếp theo.

Một số lưu ý:

- Chuẩn bị tâm lý cho người học trước khi thảo luận;

- Phương pháp này có thể thực hiện sau khi làm việc nhóm, đại diện các nhóm vào vòng trong để trình bày kết quả;

- Nên cử một người học ghi ý chính của cuộc thảo luận lên bảng để cả lớp tiện theo dõi;

- Tạo hình thức bể cá phù hợp với lớp học;

- Thích hợp với mọi loại hình lớp học (đông, vừa, nhỏ);

- Có thể được áp dụng ở mọi thời điểm của buổi học, tùy thuộc vào sự phù hợp về nội dung và tình hình lớp học.

Ví dụ:

+ Áp dụng ở đầu buổi học: Khi muốn kiểm tra bài cũ hoặc để mở đầu bài giảng. + Áp dụng ở giữa buổi học: Để phát triển, mở rộng, khai thác sâu nội dung đang trình bày.

+ Áp dụng ở cuối buổi học: Chốt lại kiến thức bài giảng.

CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM

Mục đích của phương pháp Sàng lọc là dùng để ôn tập bài cũ, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của người học sau một bài, một chương hay một quá trình học tập... Người dạy cũng có thể sử dụng phương pháp này để chốt lại nội dung mới, giúp người học có thể vận dụng những kiến thức vừa được học vào việc bình luận, giải thích, chứng minh để làm rõ và khẳng định được vấn đề nêu ra.

Các bước thực hiện:

1. Nêu chủ đề:

Một phần của tài liệu CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP sư PHẠM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP và kỹ NĂNG sư PHẠM HIỆN đại, HIỆU QUẢ từ các CHUYÊN GIA đức và VIỆT NAM (Trang 39)