Giáo viên tổng kết bổ sung:

Một phần của tài liệu CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP sư PHẠM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP và kỹ NĂNG sư PHẠM HIỆN đại, HIỆU QUẢ từ các CHUYÊN GIA đức và VIỆT NAM (Trang 36)

- Giáo viên phải kết nối được ý kiến của các nhóm; - Định hướng đúng yêu cầu, nhiệm vụ của nhóm; - Bổ sung, làm rõ được vấn đề cần giải quyết;

- Đưa ra lời kêu gọi hành động từ những kết quả thu được.

bài giảng có thể dùng phương pháp này là những kiến thức có liên quan đến cuộc sống của người học, hoặc các vấn đề cần thảo luận trong tình huống thực tế, cần trả lời dạng câu hỏi có nhiều ý kiến trái chiều, cần trao đổi về việc áp dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế...

Những lưu ý khi áp dụng phương pháp làm việc nhóm cho lớp đông người:

- Giao nhiệm vụ nhóm, hướng dẫn kỹ cách thực hiện trước khi chia nhóm; - Tiến hành chia nhóm ngẫu nhiên (theo dãy bàn, theo tổ);

- Khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nên lựa chọn các phương án giúp tiết kiệm thời gian và nội dung không bị lặp lại (chẳng hạn: một nhóm thuyết trình, các nhóm khác bổ sung; trưng bày áp phích..

- Giáo viên cần trang bị kỹ năng giao tiếp, điều hành và quản lý.

CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM

Để thảo luận một chủ đề, một nội dung, một tình huống ngoài phương pháp Làm việc nhóm, các giáo viên có thể sử dụng phương pháp Bể cả.

Phương pháp được đặt tên là Bể cá vì lớp học được sắp xếp theo mô hình một chiếc bể nuôi cá cảnh, có cá trong bể (là người dạy và một số người học tham gia trao đổi, thảo luận) và có người chơi (phần còn lại của lớp học) quan sát vòng ngoài. Thay đổi hình thức thảo luận cũng là một cách tạo cho lớp học nguồn cảm hứng mới, tránh cảm giác nhàm chán mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra.

Các bước thực hiện:

Một phần của tài liệu CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP sư PHẠM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP và kỹ NĂNG sư PHẠM HIỆN đại, HIỆU QUẢ từ các CHUYÊN GIA đức và VIỆT NAM (Trang 36)