Yếu tố giáo dục xã hội

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)

Môi trường giáo dục rộng lớn đó là cộng đồng cư trú của học sinh tử xóm giềng, khối phó đến các tổ chức đoàn thể xã hội, các cơ quan Nhà nướcẦđều ảnh hưởng rất lớn đến việc GDĐĐ cho HS nói chung và HS THCS nói riêng. Một môi trường xã hội trong sạch lành mạnh, một cộng đồng xã hội tốt đẹp văn minh là diều kiện thuận lợi nhất GDĐĐ cho HS và hình thành nhân cách HS cần phải có sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường, gia đình, xã hội đã trở thành nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục XHCN. Sự phối hợp này trở nên môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để GDĐĐ cho HS.

41 *Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên

Để giáo dục nhân cách cho học sinh ba yếu tố trên có yếu tố quyết định hình thành nhân cách cho trẻ, nếu thiếu hoặc yếu những môi trường trên trẻ không thể trở thành người có nhân cách tốt. Ba môi trường này có tắnh chất tương tác, hỗ trợ cho nhau để đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức. Đối với từng độ tuổi thi các yếu tố đặc biệt quan trong trong những yếu tố trên được sắp đặt khác nhau. Với HS THCS yếu tố nhà trường giữ vị trắ quan trọng nhất trong lứa tuổi này.

1.6.4.Yếu tố tự giáo dục của bản thân HS

Học sinh lứa tuổi THCS lứa tuổi Ộbùng nổỢ có nhiều thay đổi về tâm, sinh lý muốn được mọi người nhìn nhận mình như người trưởng thành, bắt đầu tự ý thức và có nhu cầu tự giáo dục. Vì vậy đây là yếu tố chi phối việc quản lý hạt động GDĐĐ cho HS THCS. Trong quá trình hình thành nhân cách HS phải tự tu dưỡng giáo dục bản thân. Sự hình thành phát triển đạo đức của mỗi con người là một quá trình phức tạp lâu dài cũng phải trải qua bao khó khăn , gian truân trong cuộc sống mới dẫn dến thành công.

1.6.5.Tắnh kế hoạch hóa trong công tác quản lý HĐ GDĐĐ

Kế hoạch hóa công tác GDĐĐ cho HS là nội dung QL được thực hiện đầu tiên trong quá trình QL GDĐĐ và giữ vị trắ quan trọng trong suốt quá trình GDĐĐ.

Kế hoạch hóa trong công tác quản lý HĐ GDĐĐ bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Xác định thực trạng đạo đức, đưa ra diễn biến về đạo đức HS; xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới; xác định nội dung GDĐĐ, xác định phương pháp, biện pháp GDĐĐ ; vạch lộ trình bước đi thắch hợp; xác định các lực lượng tham gia, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể; xác định các điều kiện phục vụ công tác GDĐĐ.

Kế hoạch là công cụ quản lý GDĐĐ cho HS một cách có hiệu quả, tránh được sự tùy tiện , kinh nghiệm chủ nghĩa; đồng thời, giúp nhà quản lý chủ động và hành động đúng hướng, đúng lộ trình đã vạch ra. Mục đắch cuối cùng của kế hoạch hóa là đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra, đưa công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả, chất lượng ngày càng cao.

42

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)