Cơ sở pháp lý của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sin hở trường trung học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

học cơ sở

- Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước và tiến trình hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực ở Việt Nam nhằm đưa đất nước trở thành một nước phát triển, mở ra những khả năng mới để con người được hưởng cuộc sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc trong một đất nước ỘDân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhỢ, vấn đề con người mà cụ thể là nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn vững vàng và phẩm chất đạo đức trong sáng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Đây là nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường phổ thông.

38

Do đó, ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật giáo dục số 38/2005/QH11 có nêu: ỘMục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcỢ.

- Luật GD 2005 đã xác định: ỘMục tiêu giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trắ tuệ , thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tắnh năng động và tắnh sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân..Ợ

- Theo Điều 5 Luật giáo dục qui định: ỘNội dung giáo dục phải đảm bảo tắnh cơ bản toàn diện, thiết thực, hiện đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người họcỢ [Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,tr9] (Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Giáo dục. Nxb Chắnh trị quốc gia Hà Nội)

- Điều 28 của luật giáo dục (2005) nêu rõ ỘNội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tắnh phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp họcẦ

- Theo điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ- BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: ỘNhà trường phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tắnh, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; các hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinhỢ.

39

với chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên. Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định ỘNhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dụcỢ.

Chỉ thị Số: 71/2008/CT-BGDĐT về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ thị chung cho các nhà trường:

- Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đoàn thể có liên quan để kịp thời xử lý thông tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến học sinh, sinh viên.

- Phối hợp trong việc tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi lành mạnh trong nhà trường và tại địa phương, đặc biệt vào các dịp khai giảng, kết thúc học kỳ, kết thúc năm học, nghỉ hè hằng năm.

- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, phát huy tắnh tắch cực của học sinh trong học tập, rèn luyện và chủ động tham gia các hoạt động xã hội; rèn luyện kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc.

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể trên địa bàn như Công an, Giao thông, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Giáo chức, Hội Cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức có liên quan trong việc giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường.Nâng cao trách nhiệm, phát huy tiềm năng giáo dục của các tổ chức, đoàn thể trong trường: Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chắ Minh trong việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh.

Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh không chỉ được Đảng, Nhà nước quan tâm mà ngành giáo dục cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành chỉ thị Số: 4899/CT-BGDĐT, ngày 04 tháng 8 năm 2009 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, Giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010. Năm học 2009 - 2010 được xác định là ỘNăm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ". Toàn ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tắch cực" trong toàn ngành nhằm nâng cao

40

chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)