Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng khoai lang mới và ảnh hưởng của mật độ, thời vụ trồng đến dòng VC682 tại Gia Lộc Hải Dương (Trang 32)

Tại các tỉnh phắa Bắc, các giống khoai lang trồng phổ biến hiện có: Hoàng Long, KB1, K51, Tự Nhiên. Viện Cây lương thực Cây thực phẩm (FCRI) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI) trong 22 năm (1981-2003), ựã tuyển chọn và giới thiệu 15 giống khoai lang tốt theo ba hướng chắnh: 1) Nhóm giống khoai lang năng suất củ tươi cao, chịu lạnh, ngắn ngày, thắch hợp vụ ựông, gồm K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, Cực nhanh. Những giống này chủ yếu ựược nhập nội từ CIP, Philippines, Trung Quốc, Liên Xô (cũ) trong giai ựoạn 1980-1986 và tuyển chọn ựể tăng vụ khoai lang ựông. 2) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, nhiều dây lá thắch hợp chăn nuôi, gồm KL1, KL5, K51. Các giống này phát triển ở giai ựoạn 1986-2000 trong chương trình hợp tác với CIP. 3). Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon. gồm việc phục tráng và chọn lọc giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu (Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành 1986, 1992), Tự Nhiên (Trương Văn Hộ và ctv, 1999); tuyển chọn và phát triển giống khoai lang KB1 (Vũ Văn chè, 2003); giống khoai lang KL5 (Nguyễn Thế Yên, 2003). Ở các tỉnh phắa Nam các giống khoai lang hiện trồng phổ biến là HL518 (Nhật ựỏ), HL491 (Nhật tắm), Murasa kimasari (Nhật tắm) Kokey 14 (Nhật vàng), HL497 (Nhật cam), HL4, Hoàng Long, Chiêm Dâu, Trùi Sa, Bắ đà Lạt, Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Trùi Sa (Cần Sa), Khoai lang sữa, khoai lang gạọ

Những năm gần ựây, Trường đại học Nông lâm TP. Hồ Chắ Minh cũng ựánh giá và tuyển chọn 24 giống khoai lang khảo nghiệm toàn cầu trong chương trình hợp tác với CIP và khảo sát các giống khoai lang nhiều dây lá, năng suất bột cao cho hướng chế biến cồn trong chương trình hợp tác với công ty Technova và công ty Toyota Nhật Bản (Hoàng Kim, 2008).

trong vòng 25- 30 năm trở lại ựây ựã làm cho các giống khoai lang truyền thống bị mai một dần trong sản xuất. Khi vụ đông phát triển thành vụ chắnh ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ, các nhà khoa học ựã tạo ra những giống khoai lang mới có triển vọng, ngắn ngày (90-105 ngày), chịu rét thắch hợp trồng trong vụ đông như: Giống khoai lang K1 (Số 59), K2 (Số 8), K4 (V15-70), K51, KL5, KB1, VX-37, HL4, TV1, H.12, giống khoai lang Cực nhanh, giống khoai lang 143... Phương pháp lai tạo giống khoai lang ựã ựược các nhà khoa học Việt Nam ứng dụng ựể cải tiến năng suất và chất lượng. đặc ựiểm sinh sản của cây khoai lang là sinh sản vô tắnh và hữu tắnh, tắnh tự bất hợp caọ đặc ựiểm của cây sinh sản hữu tắnh là quá trình lai tạo giữa các cá thể cùng nguồn hoặc khác nguồn (cây thực sinh từ hạt lai mang ựặc ựiểm khác với bố mẹ).

Chọn giống khoai lang mang ựặc ựiểm của cả cây sinh sản hữu tắnh lẫn vô tắnh (Vũ đình Hoà, 1994), nên chọn giống khoai lang có thể bằng hai cách:

- Chọn dòng vô tắnh tốt nhất bằng phương pháp gây ựột biến nhân tạo hoặc ựột biến tự nhiên làm cây khởi nguyên của giống dòng vô tắnh mớị

- Lai kiểm soát, thụ phấn tự do trong vườn ựa giao hoặc thụ phấn tự do hoàn toàn và lai xạ Cây tốt nhất từ hạt ựược nghiên cứu chọn ra làm dạng khởi nguyên cho giống dòng vô tắnh mới vì mỗi cây con có ựặc ựiểm di truyền khác với tất cả các cây khác và ựều có tiềm năng trở thành một giống mớị

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng khoai lang mới và ảnh hưởng của mật độ, thời vụ trồng đến dòng VC682 tại Gia Lộc Hải Dương (Trang 32)