Sản xuất khoai lang trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng khoai lang mới và ảnh hưởng của mật độ, thời vụ trồng đến dòng VC682 tại Gia Lộc Hải Dương (Trang 26)

Hiện tại khoai lang ựang ựược trồng ở trên 100 nước ựang phát triển. đây là cây trồng phụ ựược trồng phổ biến trên các chân ựất nghèo dinh dưỡng với chi phắ ựầu tư thấp. Tại các nước này, năng suất khoai lang thấp hơn nhiều so với các nước phát triển, vì vậy tiềm năng ựể cải thiện năng suất khoai lang vẫn còn rất caọ

Khoai lang là một cây trồng cạn và có khả năng chịu ựược nhiều ựiều kiện khắ hậu và thổ nhưỡng khác nhaụ Do khoai lang có thể chịu lạnh tốt hơn các cây có củ nhiệt ựới khác (sắn, khoai sọ ...), vì vậy nó có thể sinh trưởng và phát triển bình thường ngay cả ở ựộ cao 2 500m so với mặt biển. Khoai lang

ựã trở thành cây lương thực chắnh của dân cư miền núi cao tại Uganda, Ruanda và Burundi của Châu Phị

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới năm 2011

Nguồn: FAO STAT 2012

địa bàn Diện tắch (ha) Năng suất (t/ha) Sản lượng (tấn) Thế giới 7.953,196 12,1 104.259,988 Trong ựó Châu Á 4,217,790 13,3 82,699,357 Trung Quốc 3.490.925 21,6 75.567.929 In-ựô-nê - xi-a 177.857 12,3 2.192.240 Việt Nam 148.500 9,4 1.390.600 Nhật Bản 38.900 22, 8 885.900 Ấn độ 113.200 9, 6 1.046.600 Phi-lắp-pin 103.704 4,9 516.338 Các nước còn lại 144.704 5,6-16,5 1.099.750 Châu Phi 3.144.202 5,8 14.104.020 Nigeria 940.000 2, 9 2.725.000 Uganda 531.790 4,8 2.554.000 Tanzania 699.073 5,1 3.573.300 Angola 159.528 6,5 1.045.100 Burundi 136.000 7,0 955.103 Rwanda 104.928 8,1 845.099 Các nước còn lại 572.883 2,8- 4,8 2.406.418 Châu Mỹ 305.853 12,6 3.227.808 Hoa Kỳ 52.488 23,3 1.223.070 Bờ-ra-xin 43.843 12,4 544.820 Ác-hen-ti-na 25.834 15,1 389.662 Cu Ba 45.638 6,8 311.900 Pê-ru 16.532 18,1 299.080 Hai-ti 46.095 4,5 209.523 Các nước còn lại 75.423 6,5-8,3 249.753

Châu Á là nơi sản xuất khoai lang chủ yếu trên thế giới, với sản lượng trên 125 triệu tấn/năm. Sản lượng khoai lang của Trung Quốc ựạt hơn 100 triệu tấn/năm, chiếm 85% sản lượng toàn thế giớị Tại Trung Quốc, khoai lang chủ yếu ựược dùng ựể làm thức ăn gia súc hoặc làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, các nhu cầu sử dụng khác cũng ựang phát triển, vì thế tạo ựộng lực cho thúc ựẩy sản xuất khoai lang. Tứ Xuyên và Sơn đông là hai tỉnh sản xuất khoai lang nhiều nhất của Trung Quốc (Fuglie và Hermann, 2004). Gần một nửa sản lượng khoai lang của Châu Á ựược sử dụng cho chăn nuôi, trong khi phần còn lại ựược sử dụng chủ yếu cho người dưới dạng luộc chắn ăn tươi hoặc chế biến như làm miến.

Sản lượng khoai lang tiêu thụ hàng năm trên ựầu người (FAO, 2010) ước ựạt 10 kg tại châu Phi, 20 kg tại châu Á, 5 kg tại châu Mỹ La Tinh, 7 kg tại Nhật Bản và chỉ khoảng 2 kg/năm tại Mỹ, nhưng cao tới 75 kg tại châu đại Dương (Papea New Ghinea và các ựảo Thái Bình Dương). Trong cùng một khu vực ựịa lý, mức tiêu thụ trên ựầu người cũng rất khác nhaụ Tại châu Phi chẳng hạn, mỗi người Ruanda tiêu thụ tới 160 kg/năm trong ựó mỗi người Burundi tiêu thụ khoảng 100 kg/năm. Tổng sản lượng khoai lang của cả lục ựịa châu Phi chỉ khoảng 7 triệu tấn với mức năng suất thấp (chỉ bằng 1/3 mức năng suất của châu Á), và chủ yếu ựể làm lương thực.

đối với các nước ựang phát triển tại châu Mỹ La Tinh và vùng Caribê như Cu ba và Ha-i-ti, khoai lang có tầm quan trọng ựáng kể xét về diện tắch và sản lượng. Sự suy giảm năng suất khoai lang tại Cuba do sâu bệnh phá hại những năm gần ựây ựược cho là do thiếu thuốc hóa học và việc quá nghiêng về biện pháp phòng trừ sinh học. Tại các nước khác như Pê-ru, năng suất và sản lượng khoai lang ựược cải thiện ựáng kể là nhờ sự giúp ựỡ của Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP), và việc người dân áp dụng rộng rãi các tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tác do CIP giới thiệu .

chủ yếu tại các bang Bắc Carolina, Louisiana, Texas, Mississippi và Californiạ Trung bình một trang trại khoai lang ở Mỹ trồng khoảng 150 ha, ựể ựảm bảo hiệu quả ựầu tư về máy móc, kho bảo quản và thiết bị ựóng gói (tốn khoảng 1-2 triệu USD) và ựể giảm chi phắ lao ựộng sống (Labonte và Cannon, 1998).

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng khoai lang mới và ảnh hưởng của mật độ, thời vụ trồng đến dòng VC682 tại Gia Lộc Hải Dương (Trang 26)