Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 81)

3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Giúp nhà quản lý nắm đựơc thông tin đúng đắn, chính xác về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của người học, tổ chức, đơn vị, địa phương và xã hội.

3.3.1.2. Nội dung của biện pháp:

Khảo sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đối với cá nhân cụ thể bằng các hình thức sau:

Sơ đồ 3.1: Hình thức1: Cá nhân có nhu cầu ĐTBD để làm việc tôt hơn

Sơ đồ 3.2: Hình thức 2: Cá nhân có nhu cầu ĐTBD để tuyển dụng, luân chuyển công tác , đề bạt chức vụ hoặc để nâng ngạch lương

Đào tạo - Bồi dưỡng Phát triển nghề

nghiệp

Nhu cầu ĐT-BD quản lý; kỹ năng quản lý tự tin trong

công việc được đảm nhiệm

Phát huy khả năng sáng tạo

Nhu cầu đào tạo tăng năng suất lao động Tăng cường năng lực làm việc Đào tạo - Bồi dưỡng Tuyển dụng vào 1 vị trí công tác Bổ nhiệm, đề bạt chức vụ mới Nghiệp vụ chuyên môn Nâng ngạch bậc Luân chuyển công tác

 Khảo sát nhu cầu Đào tạo - Bồi dưỡng đối với tổ chức, đơn vị:

Sơ đồ 3.3: Tổ chức, đơn vị có nhu cầu ĐTBD

* Khảo sát nhu cầu Đào tạo bồi dưỡng đối với xã hội

Sơ đồ 3.4: Đào tạo bồi dưỡng đối với xã hội

Đào tạo - Bồi dưỡng

Nhằm phát triển tổ

chức

Nhằm tạo ra môi trường

thi đua cạnh tranh trong lao động, kinh doanh

Nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Đào tạo - Bồi dưỡng Bổ nhiệm, đề bạt chức vụ mới

Chuẩn hóa Nghiệp

vụ chuyên môn Nâng ngạch

3.3.1.3. Cách thức tiến hành

- Dùng phiếu để trả lời các nội dung câu hỏi cần khảo sát.

- Trao đổi trực tiếp đối với cá nhân, tổ chức, đơn vị cần phát triển nguồn nhân lực có trình độ nghiệp vụ chuyên môn.

- Tìm hiểu nhu cầu đào tạo với lãnh đạo các tỉnh, các Sở GD & ĐT, các trường ĐH, CĐ về nhu cầu công tác chuẩn hóa đội ngũ cán bộ giảng viên.

3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Nhà quản lý cần nắm được chủ trương quy hoạch và phát triển các cơ sở giáo dục đại học từ đó có kế hoạch chuẩn bị nhân lực tham gia vào quá trình bồi dưỡng chuẩn hóa cán bộ giảng viên cho các cơ sở đào tạo này.

- Nhà quản lý cần thay đổi cách nghĩ trong đào tạo, bồi dưỡng để có sự tư vấn người học, các cơ sở giáo dục đại học lựa chọn nội dung đào tạo, hình thức đào tạo phù hợp.

3.3.1.5. Kết quả cần đạt được

- Nhà quản lý cơ sở đào tạo có thể nắm được chính xác số người cần đào tạo, thời gian đào tạo, cơ chế quản lý đào tạo nguồn nhân lực cho một đơn vị, một doanh nghiệp để xây dựng và thực hiện hợp đồng đào tạo.

- Có kết quả khảo sát đúng làm cơ sở việc xây dựng kế hoạch đào tạo tốt, chủ động liên kết với các cơ sở đào tạo được dễ dàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)