Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 102)

Từ những nghiên cứu về tình hình, đặc điểm đào tạo của Trường, thực trạng công tác quản lý học tập của học viên bồi dưỡng NVSP ĐH , tác giả có một số khuyến nghị sau:

2.1. Với Trường Đại học Giáo dc

Để các biện pháp quản lý có thể triển khai và đi vào thực tiễn cần có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng ủy, Ban Giám hiệu, sự hỗ trợ của các Phòng chức năng, các Khoa.

Trường cần tiến hành cải cách đồng bộ ở tất cả các khâu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, công tác hành chính. Cần cung cấp trên website mọi thông tin về tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo dựng mối liên hệ giữa Trường và học viên có nhu cầu được đào tạo cũng như thông tin phản hồi từ phía các học viên đã tốt nghiệp, đây là một kênh thông tin phản ánh trung thực chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của Trường và là một bộ phận quảng bá thương hiệu của Trường Đại học Giáo dục.

2.2. Đối với cơ quan cử người đi học

- Tăng cường mối quan hệ với Trường, nắm bắt tình hình học tập của học viên là cán bộ của mình, cùng với Trường thống nhất quản lý học tập của học viên.

- Phải có kế hoạch quy hoạch cán bộ để cho đi đào tạo hợp lý, đúng nghiệp vụ, có kết quả.

- Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho học viên.

- Tăng cường hợp tác chặt chẽ và phối hợp chuẩn bị tốt về các điều kiện đảm bảo chất lượng trong quá trình tổ chức lớp học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết TW2, Khoá VII (1997);

Nghị quyết Đại hội IX (2000); Kết luận Hội nghị TW6, Khoá IX (7/2002); Hội nghị TW7, Khoá IX (3/2003).

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường

Cán bộ quản lý GD&ĐT.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Tập bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001- 2010, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2011- 2020; Đề án giáo dục suốt đời; Đề án về xây dựng xã hội học tập.

5. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Quyết định số 61/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng.

6. Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Quyết đinh số 58/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Điều lệ trường đại học.

7. Nguyễn Quốc Chí (1998), Tập bài giảng Cơ sở lý luận quản lý giáo dục.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Giáo trình Lý luận đại cương về khoa học quản lý.

9. Nguyễn Đức Chính (2008), Tập bài giảng Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục; Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục.

10. Nguyễn Hữu Châu, Một xu thế của Giáo dục ở thế kỉ XXI. Thông tin KHGD - Viện Chiến lược và nghiên cứu giáo dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 84 (tháng 3- 4/2001); Số 85 (tháng 5-6/2001).

11. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật.

12. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam,

13. Phạm Minh Hạc (1998), Mộ số vấn đề về quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Đặng Xuân Hải (2007), Tập bài giảng Quản lý Nhà nước về giáo dục, Trường ĐH Giáo dục.

15. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Phương pháp dạy học tích cực cho người lớn.

17. Trần Hữu Hoan (2009), “Đề cương môn học (Syllabus) trong học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn tập 25, Số 1S.

18. Trần Hữu Hoan (2010), “Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo cách tiếp cận CDIO”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện QLGD - Bộ GD – ĐT.

19. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt nam những thập niên đầu thế kỷ 21, chiến lược phát triển. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tập bài giảng Quản lý nguồn nhân lực.

23. Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2010), “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận của CDIO”.

24. Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, “Chuẩn đầu ra trong giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 55 tháng 4 năm 2010.

25. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Đức Trí (2002), Tập bài giảng Quản lý quá trình đào tạo trong Nhà trường.

27. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tinh hoa quản lý. Nxb Lao động - Xã hội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ TÍNH CẤP THIẾT

VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lí học tập học viên các lớp BD NVSP ĐH do Trường ĐH Giáo dục tổ chức , chúng tôi đã đề xuất 8 biện pháp. Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về các biện pháp đó (Đánh dấu X vào ô lựa chọn).

Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) TT Mức độ cần thiết Các biện Pháp quản lý Cấp thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi Tương đối khả thi Không khả thi

1 Biện pháp 1: Khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng

2

Biện pháp 2: Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng các lớp cấp chứng chỉ NVSP ĐH.

3 Biện pháp 3: Biện pháp tăng cường công tác quản lý HV

4

Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch quản lý học tập của học viên cho từng khoá bồi dưỡng cấp chứng chỉ NVSP ĐH.

5

Biện pháp 5: Hoàn thiện hệ thống các hồ sơ, sổ sách, các công cụ, phương tiện cho việc kiểm tra, giám sát ý thức học tập của học viên

6

Biện pháp 6: Đề xuất với các cơ sở liên kết đào tạo tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy-học, nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt

7

Biện pháp 7: Tăng cường đổi mới hình thức dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học viên.

8

Biện pháp 8: Biện pháp tăng cường quản lý công tác cấp phát và lưu giữ chứng chỉ Các ý kiến khác: ……… ……… ……… ……… ……….……… ……… ………

Xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ 1. Đánh giá về mức độ phù hợp của chương trình đào tạo:

1. Rất phù hợp 2. Phù hợp 3. Tương đối phù hợp 4. Không phù hợp

3. Đánh giá về việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo:

 Rất tốt . Tốt . Chưa tốt . Hoàn toàn không tốt

4. Đánh giá về việc quản lý kết quả học tập của học viên:

. Rất tốt . Tốt . Chưa tốt . Hoàn toàn không tốt

5. Đánh giá mức độ nghiêm túc của việc tổ chức thi, kiểm tra:

. Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

6. Đánh giá mức độ nghiêm túc của giám thị trong thực hiện nhiệm vụ coi thi: . Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

7. Đánh giá mức độ nghiêm túc của học viên trong thi cử:

. Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

8. Mức độ phản ánh chất lượng học tập của HV qua các kết quả thi, kiểm tra:

. Đúng . Tương đối đúng . Không đúng

9. Ý thức thực hiện giờ giấc lên lớp của đại đa số giảng viên NVSP ĐH:

. Rất tốt . Tốt . Chưa tốt . Hoàn toàn không tốt

10. Đánh giá tình trạng bỏ giờ học của học viên:

. Rất phổ biến . Khá phổ biến . Hiếm khi xảy ra . Không xảy ra

11. Đánh giá chung về ý thức học tập của học viên học NVSP ĐH:

. Rất tốt . Tốt . Chưa tốt . Hoàn toàn không tốt

12. Đánh giá về trang thiết bị, phương tiện dạy học:

 Đảm bảo  Tương đối đảm bảo . Còn thiếu . Rất thiếu

13. Đánh giá về việc thực hiện các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ NVSP ĐH:

Mức độ thực hiện Nội dung đánh giá

Rất

tốt

Tốt Chưa tốt

Chưa đạt yêu cầu hoặc chưa

thực hiện

I. Lĩnh vực tổ chức quản lý

1. Quản lý đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Quản lý việc thực hiện các văn bản pháp quy

3. Quản lý công tác tuyển sinh 4. Quản lý chương trình đào tạo

5. Quản lý tổ chức thực hiện chương trình

6. Quản lý hồ sơ học tập của học viên 7. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá 8. Quản lý công tác thực tập sư phạm

II. Lĩnh vực giảng dạy và học tập

1. Quản lý giáo viên

- Quản lý việc phân công, điều phối GV

- Quản lý hoạt động chuyên môn

- Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

2. Quản lý sinh viên

- Quản lý hồ sơ và kết quả học tập - Quản lý chuyên cần

III. Lĩnh vực cơ sở vật chất

1. Cơ sở trường, lớp học

2. Trang thiết bị, phương tiện dạy học

PHỤ LỤC 3

PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN

1. Đánh giá của anh chị về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy NVSP ĐH

Mức độ đáp ứng Nội dung đánh giá

Rất tốt Tốt Chưa tốt Chưađạt yêu cầu

1. Tự đánh giá về trình độ chuyên môn 2. Tự đánh giá về nghiệp vụ sư phạm

3. Tự đánh giá về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

4. Đánh giá chung về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đại đa số các giáo viên tham gia dạy NVSP

2. Mức độ sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên:

Mức độ thực hiện Các phương pháp Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ 1. Thuyết trình

2. Thuyết trình của giảng viên kết hợp với nêu vấn đề để học viên xử lý

3. Làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, đàm thoại

3. Đánh giá về mức độ sử dụng những công nghệ dạy học:

Mức độ thực hiện

Công nghệ dạy học Thường

xuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đôi khi Không bao giờ

1. Phần cứng: - Phấn bảng - Giáo trình

- Máy tính, máy chiếu - Trang thiết bị khác

2. Phần mềm: - Thời khoá biểu - Quy trình lớp học

- Các điều lệ, nội quy lớp học - Nội dung bài dạy

- Cách thức kiểm tra, đánh giá

- Các phần mềm hỗ trợ người dạy- học - Phần mềm

4. Đánh giá về mức độ giáo viên thực hiện các hoạt động sau : Mức độ Nội dung hoạt động

Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

1. Cập nhật bài giảng với những kiến thức mới

2. Thay đổi phương pháp giảng dạy khi HV không hứng thú học

3. Sử dụng kết quả vấn đáp hoặc các bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp DH 4. Trao đổi với học viên về phương pháp học tập

5. Yêu cầu HV đọc tài liệu tham khảo ngoài giáo trình

6. Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo của học viên

7. Tạo cơ hội hoặc yêu cầu HV tự học 8. Kiểm tra việc tự học của học viên 9. Chú ý tìm hiểu những khó khăn HV gặp phải trong quá trình học tập

5. Đánh giá tình trạng bỏ giờ học của học viên:

. Rất phổ biến . Khá phổ biến . Hiếm khi xảy ra .Không xảy ra

6. Đánh giá chung về ý thức học tập của học viên NVSP:

7. Đánh giá về mức độ sinh viên thực hiện các phương pháp học tập sau: Mức độ thực hiện Nội dung đánh giá

Rất tốt Tốt Chưa tốt Chưa đạt

1.Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

2.Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, thuyết trình, thảo luận, đóng vai...

3. Học bài và làm BTvề nhà theo vở ghi và giáo trình

4. Chủ động phát hiện và tìm cách lấp chỗ hổng của mình trong kiến thức

5. Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lên lớp 6. Hệ thống hoá, tóm tắt các phần đã được học

8. Đánh giá về mức độ phù hợp của chương trình đào tạo:

. Phù hợp . Tương đối phù hợp . Không phù hợp

9. Đánh giá về mức độ phù hợp của giáo trình môn anh /chị giảng dạy:

. Phù hợp . Tương đối phù hợp . Không phù hợp

10. Đánh giá mức độ nghiêm túc của việc tổ chức thi, kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

11. Đánh giá mức độ nghiêm túc của giám thị trong thực hiện nhiệm vụ coi thi: . Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

12. Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong thi cử của học viên viên:

. Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

13. Mức độ phản ánh chất lượng học tập của HV qua kết quả thi, kiểm tra:

. Đúng . Tương đối đúng . Không đúng

14. Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học:

 Đảm bảo  Tương đối đảm bảo . Còn thiếu . Rất thiếu

PHỤ LỤC 4

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC VIÊN 1. Mục đích học NVSP của bạn là (có thể chọn nhiều lí do):

- Vì yêu thích nghề giáo viên

- Vì mục đích xin việc

- Vì yêu cầu của công việc đang làm

- Vì có thể sau này sẽ cần

- Vì xác định đây là nghề nghiệp chính trong tương lai

- Chưa xác định được mục đích

- Mục đích khác: ...

2. Tự đánh giá về ý thức, thái độ của bạn trong học tập

. Tốt . Khá . Trung bình . Yếu

3. Mức độ thực hiện các phương pháp học tập sau của bạn:

Mức độ thực hiện Nội dung đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

1. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

2. Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng

3. Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, thuyết trình, thảo luận, đóng vai...

4. Học bài và làm BTVN theo vở ghi và giáo trình 5. Chủ động phát hiện và tìm cách lấp chỗ hổng của mình trong kiến thức

6. Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lên lớp 7. Hệ thống hoá, tóm tắt các phần đã được học

4. Đánh giá về tình trạng bỏ giờ học của sinh viên

. Rất phổ biến . Phổ biến . Hiếm khi xảy ra . Không xảy ra

5. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học viên bỏ giờ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Do bận học

- Do bận đi làm hoặc làm thêm

- Do lười học

- Do học kém

- Do giáo viên chỉ điểm danh qua loa

- Do chưa hài lòng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giảng viên - Do không yêu thích môn học

6. Theo bạn quy định thời gian học tập ở trên lớp hiện nay là:

. Quá nhiều . Nhiều . Hợp lý  Ít

7. Mức độ nghiêm túc của việc tổ chức thi, kiểm tra :

. Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

8. Giám thị thực hiện nhiệm vụ coi thi:

. Nghiêm túc . Tương đối nghiêm túc . Chưa nghiêm túc . Rất không nghiêm túc

9. Mức độ nghiêm túc trong thi cử của học viên:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 102)