Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống thông tin dạy nghề luận văn ths giáo dục học (Trang 88)

2.1. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Ngành LĐTB và XH phải thực sự quan tâm đến tất cả các cơ sở đào tạo nghề để trong thời gian nhất định nâng cao chất lượng tay nghề, nguồn lực chủ yếu của vận hành, khai thác, làm mới, sửa chữa các thiết bị kỹ thuật cho ngành phát triển công nghiệp nặng. Coi nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho ngành là sự khẳng định vị trí quản lý đất nước ở tầm vĩ mô trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực là cực kỳ quan trọng và đúng với xu thế phát triển của cả thế giới và khu vực.

- Các quyết định phải được xây dựng trên cở sở sử dụng các thông tin chính xác đầy đủ, đảm bảo tính khả thi; Tăng cường các hoạt động, kiểm tra giám sát uốn nắn thực hiện việc phân cấp ở cơ sở, tạo điều kiện cho các nhà trường chủ động thực hiện chức năng nhiệm vụ; Thống nhất lại hệ thống tiêu chí, chỉ số, các biểu mẫu báo cáo đảm bảo đồng bộ nhất quán, tiện ích cho quá trình sử dụng thông tin;

- Nhanh chóng ban hành thông tư ban hành chỉ số thông tin thống kê về dạy nghề, về chế độ báo cáo và các biểu mẫu báo cáo về dạy nghề làm cơ sở để tin học hóa quá trình thu thập, xử lý và báo cáo thống kê.

2.2. Đối với Tổng cục Dạy nghề

Chỉ đạo sát việc đổi mới giáo dục, thực sự coi việc nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống thông tin và đẩy mạnh ứng dụng CNTT là giải pháp đột phá nâng cao chất lượng quản lý, chất lương dạy nghề toàn Ngành.

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hệ thống thông tin dạy nghề; Tổ chức thường xuyên việc tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý trong đó chủ trọng đến quản lý hệ thống thông tin quản lý từ cấp CSDN đến Sở.

80

Lập kế hoạch - hoạt động, kế hoạch hiện đại hoá hệ thống thông tin, trang thiết bị của Tổng cục Dạy nghề phục vụ khai thác hệ thống cơ sở cấp Tỉnh. Quan tâm số một đến việc đào tạo nhân lực CNTT, đáp ứng nhu cầu của Tỉnh.

2.3. Đối với các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện hệ thống thông tin theo các quy định của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, đốn đốc việc thực hiện của các CSDN trong phạm vi quản lý việc báo cáo theo các chế độ báo cáo;

Tham gia các khóa đào tạo tập huấn về nâng cao nhận thức, kỹ năng sử dụng khai thác hệ thống thông tin dạy nghề, từ đó có thể khai thác hệ thống phục vụ công tác quản lý nhà nước về dạy trong phạm vi quản lý.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các CSDN trong phạm vi quản lý về nhận thức, kỹ năng sử dụng, khai thác hệ thống có hiệu quả.

Đầu tư trang thiết bị, yêu cầu và giám sát việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị của các CSDN phục vụ việc khai thác và sử dụng hệ thống thông tin dạy nghề.

2.4. Đối với các Cơ sở dạy nghề

Phát huy quyền tự chủ của các CSDN trong việc xây dựng kế hoạch, sử dụng kinh phí đúng mục đích, tăng cường nguồn lực cho hoạt động thông tin; thực hiện nghiêm túc các yêu cầu, các quy định của Sở, của Bộ về quản lý hệ thống thông tin dạy nghề.

Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống thông tin dạy nghề.

Cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng về sử dụng, khai thác hệ thống thông tin dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tổ chức.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2009.

2. Bộ môn Lý thuyết thống kê (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản thống kê, 2004.

3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004.

4. Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến, Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, 2004.

5. Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2012.

6. Nguyễn Công Giáp, Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 2000.

7. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993.

8. Phạm Văn Hƣng, Tổ chức các tiêu chí và chỉ số thông tin thông tin quản lý giáo dục thống nhất trong các nhà trường quân đội, Luận văn thạc sỹ QLGD, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội, 2005.

9. Vƣơng Thanh Hƣơng, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 2003.

10. Lê Ngọc Hƣởng, Khoa học thông tin trong công tác quản lý, NXB Hải Phòng, Hải phòng, 2003.

11. Nguyễn Quang Kính, Thông tin quản lý giáo dục Việt Nam, thực trạng và định hướng, Tài liệu hội thảo thông tin quản lý giáo dục đại học, Hà Nội, 22 - 24/8/1995.

12.Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, 2004.

82

13. Luật dạy nghề, của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, 2006. 14. Luật giáo dục, của Quốc hội khóa X, họp kỳ thứ 10, 2005.

15. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục , Quốc hội khóa XII, họp kỳ thứ 6, 2009.

16. Ngô Quang Sơn, Bài giảng Thông tin và hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2008.

17. Thủ tƣớng Chính phủ, QĐ 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 về việc phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt nam thời kỳ 2011-2020.

18. Thủ tƣớng Chính phủ, QĐ 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

19. Thủ tƣớng Chính phủ, QĐ 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 về việc phê duyệt chiến lược dạy nghề giai đoạn 2012-2020.

20. Tập thể tác giả, Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, NXB từ điển Từ điển Việt Nam, Hà Nội, 1995.

21. Ngô Trung Việt, Tổ chức, quản lý trong thời đại công nghệ thông tin và tỏ chức, NXB Bưu điện, Hà Nội, 2005.

22. Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình dành cho học sinh cao học và nghiên cứu sinh. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000. 23.Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Báo cáo Dạy nghề Việt nam 2011;

83

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các đơn vị có cán bộ quản lý và/hoặc giáo viên tham vấn

TT Đơn vị

A Cán bộ quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng trả lời phiếu thuộc các đơn vị, tổ chức (số lƣợng: 12 ngƣời)

Vụ Dạy nghề chính quy. Vụ Dạy nghề thường xuyên.

Vụ Giáo viên và Cán bộ quản lý dạy nghề. Vụ Cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề. Vụ Công tác học sinh, sinh viên.

Vụ Kỹ năng nghề. Vụ Tổ chức cán bộ. Vụ Kế hoạch - Tài chính. Vụ Pháp chế - Thanh tra Văn Phòng

Cục Kiểm định Chất lượng dạy nghề. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề.

B Cán bộ quản lý, giáo viên tại các trƣờng nghề trả lời phiếu thuộc các trƣờng nghề (26 trƣờng nghề)

1 Trường CĐN Quy Nhơn

2 Trường CĐN Thành phố Hồ Chí Minh 3 Trường CĐN Cơ điện Xây dựng Việt Xô 4 Trường CĐN Cơ khí Nông nghiệp

5 Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội 6 Trường CĐN Kỹ thuật - Công nghệ 7 Trường CĐN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 8 Trường CĐN Việt - Đức Vĩnh Phúc

84

TT Đơn vị

9 Trường CĐN Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc 10 Trường CĐN số 3 - BQP

11 Trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội 12 Trường CĐN Nha Trang

13 Trường CĐN Cần Thơ 14 Trường CĐN Đà Nẵng 15 Trường CĐN số 8 - BQP

16 Trường CĐN Cơ điện - Xây dựng và Nông Lâm Trung Bộ 17 Trường CĐN Việt - Đức Hà Tĩnh

18 Trường CĐN GTVT Trung ương II

19 Trường CĐN Kỹ thuật - Công nghệ Tp Hồ Chí Minh 20 Trường CĐN Du lịch Huế

21 Trường CĐN LIMAMA 2 22 Trường CĐN Cơ điện Phú Thọ

23 Trường CĐN Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 24 Trường CĐN Yên Bái

25 Trường CĐN số 4 – BQP 26 Trường CĐN Hải Dương

85

Phụ lục 2.A: PHIẾU HỎI SỐ 1

Dành cho giáo viên, cán bộ quản lý về dạy nghề

Mục đích của phiếu khảo sát này nhằm thu thập ý kiến của giáo viên, cán bộ quản lý nhà nước về thực trạng quản lý hệ thống thông tin dạy nghề. Các thông tin quý vị cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo nguyên tắc bí mật.

Xin Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi đóng dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô vuông thích hợp và trả lời các câu hỏi mở tại các phần giấy để trống.

Phần I: Thông tin cơ bản

Họ và Tên: ...

Cơ quan/Tổ chức: ...

Chức vụ/Chức danh: ...

Trình độ học vấn: ...

Thâm niên: ... năm Công việc chính của Ông/bà: Giáo viên  Cán bộ quản lý  Phần II: Nội dung “Hỏi - Trả lời”: 1. Tầm quan trọng của hệ thống thông tin dạy nghề đối với quản lý dạy nghề: Rất quan trọng  Quan trọng 

Bình thường  Không quan trọng 

2. Tác dụng của Hệ thống thông tin dạy nghề đối với quản lý dạy nghề

Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đảm bảo thông tin giữa các cấp

Có cơ sở ra quyết định quản lý Giải quyết tốt các tình huống

86 Duy trì quan hệ giữa các trường

Nâng cao chất lượng quản lý Nâng cao chất lượng giáo dục Đảm bảo thông tin giữa các cấp

3. Nhân lực tham gia hệ thống thông tin dạy nghề

Nội dung đánh giá Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Nhiệt tình

Chuyên môn Kinh nghiệm

4. Hệ thống chỉ số thông tin hiện nay đang sử dụng:

Nội dung Tốt Trung

bình

Không tốt Tính thống nhất của các tiêu chí, chỉ số

Mức độ bao quát của các tiêu chí, chỉ số Tác dụng của tiêu chí, chỉ số

Sự tiện dụng của các tiêu chí, chỉ số

B. Những gợi ý hoặc đề nghị liên quan (nếu có):

... ... ...

87

Phụ lục 2.B : PHIẾU HỎI SỐ 2

Dành cho giáo viên, cán bộ quản lý về dạy nghề

Mục đích của phiếu khảo sát này nhằm thu thập ý kiến của giáo viên, cán bộ quản lý nhà nước về các giải pháp quản lý hệ thống thông tin dạy nghề. Các thông tin quý vị cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo nguyên tắc bí mật.

Xin Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi đóng dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô vuông thích hợp và trả lời các câu hỏi mở tại các phần giấy để trống.

Phần I: Thông tin cơ bản

Họ và Tên: ... ...

Cơ quan/Tổ chức: ...

Chức vụ/Chức danh: ...

Trình độ học vấn: ... Thâm niên: ... năm

Công việc chính của Ông/bà: Giáo viên  Cán bộ quản lý 

Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Tuyên truyền, giáo dục cho các đối tượng về vai trò,vị trí của hệ thống thông tin dạy nghề

2.Thống nhất các chỉ số thông tin dạy nghề

3. Cải tiến cơ chế thu thập và kênh thông tin

88 4. Đào tạo ,bồi dưỡng trình

độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý thông tin

5. Tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác thông tin quản lý và cung ứng kịp thời nguồn tài chính

6. Tăng cường quyền tự chủ cho các CSDN, xã hội hóa để hoàn thiện hệ thống thông tin dạy nghề

B. Những gợi ý hoặc đề nghị liên quan (nếu có):

... ... ...

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống thông tin dạy nghề luận văn ths giáo dục học (Trang 88)