Dự báo nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang ñến năm 2020

Một phần của tài liệu GỈẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020.PDF (Trang 59)

6. Kết cấu luận văn

3.1. Dự báo nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang ñến năm 2020

3.1.1. Quy mơ dân số.

Tiếp tục thực hiện chính sách kế hoạch hĩa gia đình, mỗi năm giảm tỷ

lệ sinh 0,02-0,03%; nhịp tăng dân số trung bình của tỉnh là 0,8%/năm giai

đoạn 2011-2015 và 1%/năm giai đoạn 2016-2020, chủ yếu khi kinh tế của tỉnh phát triển dân số cơ học cĩ xu hướng tăng trở lại ở những năm cuối giai

đoạn. Dân số trung bình năm 2020 đạt 1,835 triệu người, trong đĩ lao động trong độ tuổi là 1,148 triệu lao động, chiếm 62,5% dân số trung bình. Lao

động tham gia hoạt động kinh tế là 984.887người, chiếm 85,7% lao động trong độ tuổi.

Bảng 3.1. Dự báo tổng dân số Tiền Giang đến năm 2020

Năm Tổng dân số (người)

Cơ cấu dân số(%)

Nam Nữ Thành thị Nơng thơn

2010 1.677.986 49,65 50,35 13,9 86,1

2015 1.746.188 49,68 50,32 33,0 67,0

2020 1.835.261 49,72 50,28 37,0 63,0

Ngun: Tính tốn ca tác gi.

3.1.2 Lực lượng lao động (tổng cung lao động).

Từ kết quả dự báo dân số bằng mơ hình chuyển tuổi, dự báo được số

người trong độ tuổi lao động bằng cách cộng những người trong độ tuổi lao

động (nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi). Số người trong độ tuổi lao động của tỉnh dự kiến khoảng 1.135.709 người năm 2015 và 1.148.597 người năm 2020.

Bảng 3.2. Dự báo dân số trong độ tuổi lao động đến năm 2020 Năm dân số Tổng (người) Dân số trong độ tuổi lao động (người) Tỷ lệ so với tổng dân số (%) Mức tăng bình quân/năm (người) Tốc độ tăng bình quân/năm (%) 2010 1.677.986 1.099.790 65,4 9.448 0,85 2015 1.746.188 1.135.709 64,9 7.184 0,64 2020 1.835.261 1.148.597 62,5 2.578 0,23 Ngun: Tính tốn ca tác gi.

Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người đang ở trong độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 60, nữ từ 15 đến 55) đang làm việc và người trong

độ tuổi lao động cĩ nhu cầu nhưng khơng cĩ việc làm (người thất nghiệp). Những người khơng được tính vào lực lượng lao động là đang đi học, nội trợ, mất sức lao động, những người khơng cĩ nhu cầu việc làm. Lực lượng lao

động phụ thuộc rất nhiều vào quá trình phát triển của dân số, trực tiếp là số

người trong độ tuổi lao động. Tùy theo từng giai đoạn phát triển mà tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cĩ thể thay đổi, dẫn đến lực lượng lao động thay đổi theo.

Dân số Tiền Giang cĩ xu hướng già hĩa, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao

động so với tổng dân số giảm dần từ 65,4% năm 2010 xuống cịn 62,5% năm 2020, với tốc độ tăng bình quân năm 0,44%. Trong khi đĩ, dự báo đến năm 2020, tốc độ tăng bình quân/năm của dân số là 0,9%.

Dựa vào số người trong độ tuổi lao động, xu thế và tốc độ tăng/giảm LLLĐ trong giai đoạn 2001-2010. Dự báo tốc độ tăng LLLĐ trong giai đoạn 2011-2020 là 0,72%. Kết quả dự báo LLLĐ của tỉnh thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.3. Dự báo lực lượng lao động đến năm 2020 Năm Tổng dân số (người) LLLĐ (người) Tỷ lệ so với tổng dân số (%) Tỷ lệ so với dân số trong tuổi lđ (%) 2010 1.677.986 946.063 56,3 86,0 2015 1.746.188 981.281 56,1 86,4 2020 1.835.261 984.887 53,5 85,7 Ngun: Tính tốn ca tác gi.

3.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020. 2020.

3.2.1. Mục tiêu chung.

Xác định được nhu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ nhân lực gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện quy hoạch đào tạo và chính sách thu hút, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao tỷ trọng lao

động qua đào tạo. Tăng cường tạo việc làm và từng bước giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng, trình độ chuyên mơn, tay nghề, đạo đức, tác phong cơng nghiệp...đáp ứng

được nhu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa và hội nhập kinh tế

quốc tế.

3.2.2. Mục tiêu cụ thể.

Đến năm 2015

- Từng bước hồn thiện cơ sở vật chất, đầu tưđồng bộ trang thiết bị dạy và học đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực. Thu hút, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên; đổi mới chương trình và nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương và khu vực. Mở rộng các ngành nghề cĩ

liên kết với thị trường, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu lao động. Thực hiện tốt cơng tác phân luồng học sinh đểđào tạo nghề.

- Tăng cường thu hút đầu tư các cơ sở đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế nĩi chung, doanh nghiệp nĩi riêng.

- Tổng số lao động được dự kiến đào tạo trong giai đoạn này là 177,4 ngàn người; bình quân mỗi năm đào tạo khoảng 35,5 ngàn lao động, nâng tỷ

lệ lao động được đào tạo lên 45%, trong đĩ đào tạo nghề là 40%.

Đến năm 2020

- Đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật và tay nghề

cao, cĩ khả năng cạnh tranh với thị trường lao động trong vùng KTTĐPN và vùng ĐBSCL. Thị trường lao động ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia.

- Tổng số lao động được dự kiến đào tạo trong giai đoạn này là 190,9 ngàn người; bình quân mỗi năm đào tạo khoảng 38,2 ngàn lao động, nâng tỷ

lệ lao động được đào tạo lên 51%.

3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020

3.3.1. Nhĩm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.1.1.Nâng cao trình độ học vấn của nhân lực

(1)Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng.

- Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, tổ chức dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo

- Hồn thiện việc xây dựng ngân hàng đề thi cho các mơn học để các trường khai thác, sử dụng cho học sinh luyện tập cách học và vận dụng sáng tạo các nội dung đã được học tập. Xây dựng ngân hàng bài giảng điện tử.

Nâng cao chất lượng giảng dạy Anh văn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng giảng dạy cho giáo viên.

- Phân luồng học sinh cuối cấp một cách hợp lý, Đổi mới phương pháp

đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học, đổi mới chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu của xã hội.

(2) Thực hiện phổ cập giáo dục.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục, gĩp phần nâng cao nhận thức về vai trị, tác dụng, mục tiêu, đối tượng và tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trong hệ thống chính trị và tồn xã hội; tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa, nhằm huy động mọi nguồn lực chăm lo sự nghiệp giáo dục nĩi chung và cơng tác phổ cập giáo dục nĩi riêng.

- Đẩy mạnh tiến độ hồn thành đề án kiên cố hĩa trường, lớp và xây dựng các đơn vị trường học theo hướng đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ ưu tiên

đầu tư ở các địa bàn kinh tế - xã hội cịn khĩ khăn để đảm bảo nhu cầu học tập cho học sinh trong độ tuổi phổ cập giáo dục.

- Thường xuyên củng cố, duy trì nâng cao tỷ lệ, kết quả cơng tác phổ

cập giáo dục trung học cơ sở và tạo tiền đề cho phổ cập trung học phổ thơng.

3.3.1.2. Nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật của nhân lực.

Trong giai đoạn 2011-2020, bên cạnh việc nâng cấp mở rộng qui mơ các cơ sở đào tạo, tỉnh cịn thu hút đầu tư xây dựng mới các trường như: Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành và Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng tại Tân Phước…gĩp phần làm cho năng lực đào tạo của tỉnh tăng nhanh. Khả

năng đào tạo khoảng trên 550.000 người, bao gồm cả khả năng đào tạo mới và đào tạo bồi dưỡng lại. Trong đĩ, năng lực đào tạo dạy nghề là 386.000 người; trung học chuyên nghiệp là 112.000 người; cao đẳng là 38.000 người và đại học 21.800 người. Với năng lực đào tạo như trên thì các cơ sở đào tạo tại địa phương đủ khả năng đào tạo nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn phục vụ

cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đáp ứng được mục tiêu đề ra là tăng tỷ

lệ lao động qua đào tạo lên 45% vào năm 2015 và đạt 51% vào năm 2020.

(1) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề.

- Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong các cấp các ngành, tổ chức đồn thể và nhân dân nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Chú trọng đến cơng tác

đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự phát triển các làng nghề truyền thống tại địa phương.

- Khuyến khích các cơ sở dạy nghề tư nhân tham gia hệ thống đào tạo nhân lực của tỉnh. Thường xuyên tổ chức định kỳ các lớp thi cấp chứng chỉ

nghề cho lao động được đào tạo tại các cơ sở tư nhân.

- Thí điểm mơ hình đặc cách đào tạo liên thơng đối với các lao động đạt chuẩn cao tại các cơ sở dạy nghề tư nhân lên cấp bậc Cao đẳng, Đại học. Kiến nghị cho phép liên thơng đào tạo nghề từ trung cấp lên cao đẳng, đại học...

(2)Phát triển đào tạo cao đẳng, đại học và trên đại học.

Đối với mạng lưới trường đại học và cao đẳng, việc phát triển dựa trên nguyên tắc phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phù hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế. Phát triển Tiền Giang trở thành trung tâm đạo tạo đối với khu vực Bắc Sơng Tiền. Đối với trường Đại học Tiền Giang, tăng cường đầu tư, hợp tác đầu tư mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đào tạo đa ngành, đào tạo sau đại học một số ngành... Qui mơ đào tạo đạt 11.000 sinh viên năm 2015 và 16.000 sinh viên năm 2020, trong 5 năm 2011-2015 đào tạo 6.600 đại học và 9.000 đại học giai đoạn 2016-2020.

3.3.1.3. Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài.

Để thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài, tỉnh cần thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:

- Xây dựng được một mơi trường làm việc đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất cho người lao động thực hiện tốt cơng việc chuyên mơn đồng thời cĩ cơ hội phát huy hết năng lực, sở trường của mình; Tạo điều kiện để nguồn nhân lực chất lượng cao được quyền tự chủ trong lĩnh vực hoạt động của họ.

- Xây dựng hồn thiện, đồng bộ hệ thống chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển nhân lực để cĩ thể tìm nguồn và tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với mục tiêu là phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Cĩ chính sách đãi ngộ và trọng dụng nhân tài như: chính sách tiền lương, nhà ở để người lao động cĩ cuộc sống ổn định và an tâm cơng tác, chính sách luân chuyển, thăng tiến…; chú trọng việc bố trí, sắp xếp nhân lực phù hợp với năng lực cá nhân nhằm phát huy tối đa sở trường của người lao động; phân bổ

và điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Cĩ cơ chế đột phá trong bố trí và sử dụng nguồn nhân lực trẻ, được

đào tạo cơ bản, tạo điều kiện cho cơng chức, viên chức trẻ được thăng tiến, đề

bạt, bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo, quản lý. Cĩ chính sách thu hút các nhà khoa học trình độ cao tham gia cơng tác giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ tại các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học - cơng nghệ. Tạo ra mơi trường lành mạnh trong cơng tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.

- Xác định cán bộ nguồn đểđầu tư đào tạo bổ sung cho đội ngũ cán bộ

khoa học nồng cốt của tỉnh; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng một số

chế độ chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức cho phù hợp với thực tiễn của địa phương trong từng giai đoạn.

3.3.1.4. Mở rộng, tăng cường sự phối hợp và hợp tác để phát triển

nhân lực.

- Mở rộng và tăng cường hợp tác với các cơ quan, tổ chức Trung ương

để được hướng dẫn về chuyên mơn trong cơng tác đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ giáo viên và tìm nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhân lực địa phương từ

Trung ương. Khai thác cĩ hiệu quả các chương trình, đề án phát triển nhân lực của Trung ương nhằm gĩp phần thúc đẩy phát triển nhân lực của Tiền Giang.

- Tăng cường phối hợp, hợp tác bằng nhiều hình thức: liên kết, liên thơng, phối hợp khai thác cơ sở vật chất, nguồn giáo viên, giảng viên với các tỉnh lân cận đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ trong việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các cơ sở đào tạo nhân lực trong tỉnh cần hợp tác với các đơn vị của tỉnh bạn để

giao lưu học hỏi, xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề.

- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển nhân lực dưới nhiều hình thức: mời chuyên gia nước ngồi tham gia giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức thơng qua các chương trình hội thảo khoa học. Hợp tác với các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu của các nước trong khu vực để

nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo, chuyển giao khoa học cơng nghệ; tạo điều kiện tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm để kịp thời nắm bắt thơng tin về thị trường, cơng nghệ và khoa học kỹ thuật…đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với các trường đại học cĩ uy tín trên thế giới. Tranh thủ các nguồn hỗ trợ cho phát triển giáo dục, đào tạo, tăng cường năng lực của các tổ chức quốc tế như WB, ADB... để phát triển hệ

thống giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, phát triển nhân lực nhằm đem lại điều kiện tốt nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

3.3.1.5. Nâng cao thể lực của người lao động.

Quan tâm phát triển thể lực và tầm vĩc của người lao động để cĩ thể đáp ứng được những địi hỏi của nền sản xuất cơng nghiệp cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cần phải cĩ các biện pháp thiết thực để bảo vệ, chăm sĩc sức khỏe và nâng cao thể lực tồn dân. Cụ thể, để nâng cao thể lực của người lao động cần chú trọng đến một số yếu tố như:

- Chăm sĩc đồng bộ về dinh dưỡng và thể dục thể thao thơng qua việc

Một phần của tài liệu GỈẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020.PDF (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)