6. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang
2.2.1. Thực trạng nhân lực về số lượng.
2.2.1.1. Quy mô và tốc ñộ tăng dân số.
Dân số trung bình năm 2010 của tỉnh Tiền Giang là 1.677.986 người, chiếm 9,7% vùng ĐBSCL; mật ñộ dân số bình quân 677 người/km2, mật ñộ ñông chỉ sau Cần Thơ và Vĩnh Long. So với vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam, dân số của tỉnh chiếm 9,5% vùng KTTĐPN, chỉ sau TPHCM và
Đồng Nai và tỷ trọng này có xu hướng giảm, riêng mật ñộ dân số ñông chỉ
sau TPHCM.
Dân số trung bình tỉnh Tiền Giang tăng từ 1.613.617 người năm 2000 lên 1.677.986 người năm 2010, tăng bình quân 0,4%/năm, trong ñó dân số
trong ñộ tuổi lao ñộng (15-60 nam, và 55 – nữ) tăng 1%, năm 2010 là 1.109.584 người, chiếm 66% dân số trung bình toàn tỉnh. Bình quân mỗi năm dân số tăng thêm 6.317 người, trong ñó dân số trong ñộ tuổi lao ñộng tăng 10.508 người.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh năm 2010 là 0,95%, tỷ lệ sinh ñạt 1,54%, trong 10 năm qua tỷ lệ sinh giảm bình quân 0,038%/năm. Biến ñộng cơ học dân số của tỉnh 10 năm qua là giảm cơ học, bình quân hàng năm giảm cơ học khoảng 13.400 người, chủ yếu lao ñộng trong ñộ tuổi ñi làm việc, ñi học…ở các tỉnh trong vùng Kinh tế trọng ñiểm Phía Nam, ñặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, nguồn nhân lực của tỉnh chủ yếu do tăng tự nhiên về dân số và có giảm do di chuyển lao ñộng sang những nơi khác.
Bảng 2.3. Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ.
Chỉ tiêu 2000 2005 2010
Dân số trung bình (người) 1.613.617 1.650.275 1.677.986
Tỷ suất sinh (%) 1,968 1,705 1,544
Tỷ lệ chết (%) 0,490 0,500 0,594
Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 1,478 1,205 0,950 Tốc ñộ phát triển dân số (%) 100,3 100,5 100,2
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang 2011 [4].
2.2.1.2. Cơ cấu dân số
Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia ñình, giảm khá nhanh tỷ lệ
sinh trong nhiều năm gần ñây nên dân số Tiền Giang trong ñộ tuổi từ 0-24 giảm, dân số nhóm tuổi từ 45-54 tăng nhanh. Tuy nhiên, dân số trong ñộ tuổi lao ñộng của tỉnh tăng khá nhanh, tỷ trọng lao ñộng trong tuổi so với dân số
tăng từ 62% năm 2000 tăng lên 65,4% năm 2010.
(1) Cơ cấu dân số theo ñộ tuổi
Dân số Tiền Giang có xu hướng già hoá; tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 28,7% năm 2000 xuống còn 23,2% năm 2010; tuổi thọ trung bình của dân số ngày càng cao, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,2% lên 7,2%.
Bảng 2.4. Dân số chia theo ñộ tuổi giai ñoạn 2000-2010
ĐVT: Người
2000 2005 2010 2001- 2005 2005- 2010 2001- 2010 1. Quy mô dân số ñộ
tuổi 0 -2 Tuổi 86.256 85.360 75.908 -0,21 -2,32 -1,27 3 -5 Tuổi 86.318 78.798 76.484 -1,81 -0,59 -1,20 6 -10 Tuổi 154.477 137.482 133.486 -2,30 -0,59 -1,45 11-14 Tuổi 137.596 116.327 104.439 -3,30 -2,13 -2,72 15-24 Tuổi 334.854 298.109 262.225 -2,30 -2,53 -2,42 25-34 Tuổi 293.081 288.495 283.638 -0,31 -0,34 -0,33 35-44 Tuổi 225.081 275.160 283.655 4,10 0,61 2,34 45-54 Tuổi 126.229 172.797 222.375 6,48 5,17 5,83 55-60 (Nam); 55 nữ 23.362 30.410 48.005 5,41 9,56 7,47 61 Nam và 56 (Nữ)trở lên 151.159 165.696 191.366 1,85 2,92 2,39 2. Cơ cấu (%) 0 -2 Tuổi 5,33 5,18 4,51 3 -5 Tuổi 5,33 4,78 4,55 6 -10 Tuổi 9,54 8,34 7,94 11-14 Tuổi 8,50 7,06 6,21 15-24 Tuổi 20,69 18,08 15,59 25-34 Tuổi 18,11 17,50 16,87 35-44 Tuổi 13,91 16,69 16,87 45-54 Tuổi 7,80 10,48 13,22 55-60 (Nam); 55 nữ 1,44 1,84 2,85 61 Nam và 56 (Nữ) trở lên 9,34 10,05 11,38
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Cục Thống kê tỉnh tiền Giang.
Chỉ tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hoá của dân số là chỉ số già hoá, ñó là tỷ số giữa dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số dưới 15 tuổi tính theo phần trăm. Chỉ số này phản ánh cấu trúc của dân số phụ thuộc. Chỉ số già
hoá của tỉnh tăng từ 28,1% năm 2000 lên 42,5% năm 2010. Dân số của tỉnh hiện nay có thể gọi là “dân số vàng” khi 1 người phụ thuộc ñược gánh bởi 2,3 người lao ñộng.
Bảng 2.5. Tỷ trọng dân số và chỉ số già hóa
2000 2005 2010
Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi 28,7 25,4 23,2 Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi 65,1 67,9 69,6 Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 6,2 6,7 7,2
Chỉ số già hóa 28,1 35,9 42,5
Nguồn:Tính toán của Tác giả từ số liệu Cục Thống kê tỉnh tiền Giang.
(2) Cơ cấu dân số theo ñơn vị hành chính
Bảng 2.6. Dân số phân theo ñơn vị hành chính của tỉnh
2000 2005 2010 Tổng số 1.613.617 1.650.275 1.677.986 1. Thành phố Mỹ Tho 159.908 167.542 214.757 2. Thị xã Gò Công 51.428 53.596 95.013 3. Tân Phước 50.515 52.992 56.444 4. Cái Bè 277.982 283.048 287.616 5. Cai Lậy 308.769 308.284 306.694 6. Châu Thành 244.638 253.166 235.237 7. Chợ Gạo 178.967 183.081 175.389 8. Gò Công Tây 162.093 164.153 125.452 9. Gò Công Đông 180.317 184.413 140.804 10. Tân Phú Đông - - 40.580
Qua số liệu dân số phân theo các huyện, ta thấy dân số của tỉnh tập trung chủ yếu tại các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành và Thành phố
Mỹ Tho.
(3) Cơ cấu dân số theo khu vực.
Bảng 2.7. Dân số phân theo thành thị và nông thôn.
Năm Thành thị Nông thôn
2000 211.668 1.401.949
2005 222.349 1.427.926
2010 246.590 1.431.396
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh tiền Giang 2011 [4].
Dân số thành thị là 246.590 người, chiếm khoảng 14,69%, tỷ lệ ñô thị hóa không thay ñổi nhiều trong 10 năm gần ñây, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ trung bình của vùng KTTĐPN, cả nước và vùng ĐBSCL. Dân số
nữ là 852.104 người, chiếm khoảng 50,78%.
Nhìn chung, tỉnh có dân số ñông và mật ñộ cao hơn trung bình của vùng KTTĐPN và vùng ĐBSCL nên tạo nguồn cung lao ñộng ñồi dào. Tỷ lệ
lao ñộng tham gia các hoạt ñộng kinh tế ngày càng tăng. Lực lượng lao ñộng của tỉnh ña số ở lứa tuổi trẻ (25-44 tuổi) chiếm gần 60% lực lượng lao
ñộng, ñây là lợi thế của tỉnh trong việc ñáp ứng lao ñộng cho các hoạt ñộng kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, áp lực tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng ngày càng cao, vấn ñề ñào tạo nghề cho người lao ñộng là rất cần thiết, nhằm tạo công ăn việc làm ở khu vực phi nông nghiệp và nâng cao năng suất lao ñộng của người lao ñộng. Đồng thời, tỷ lệ giảm cơ học dân số của tỉnh khá cao, chủ yếu là lực lượng lao ñộng trong ñộ tuổi ñi làm việc ngoài tỉnh. Tình trạng lao ñộng không có việc làm có xu hướng tăng…là những thách thức ñối với nguồn nhân lực của tỉnh trong giai ñoạn tới.
1613617 1650275 1677986 783869 829748 800264 850011 825882 852104 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
Tổng số
Nam Nữ
Hình 2.3. Biểu ñồ tăng trưởng dân số tỉnh Tiền Giang. 2.2.2. Thực trạng nhân lực về chất lượng
2.2.2.1. Về thể lực (y tế, sức khỏe)
Trong những năm qua, Ngành Y tế ñã triển khai thực hiện công tác của ngành khá toàn diện; củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở. Năm 2010 Tiền Giang có 5.073 cán bộ, viên chức y tế, trong ñó bác sĩ chiếm tỷ lệ
15,95%, dược sĩ 1,67 % còn lại là cán bộ viên chức khác. Tổng số Trạm y tế
xã ñạt chuẩn quốc gia trong toàn tỉnh là 169/169 xã, ñạt 100% và số Trạm y tế
có bác sĩ 146/169, ñạt tỷ lệ 86,39%. Toàn tỉnh có12 bệnh viện với 2.181 giường bệnh, có 169/169 xã phường ñạt chuẩn quốc gia về y tế, ñạt 100%. Số
giường bệnh/10.000 dân cũng ñược nâng lên từ 12,89 giường năm 2005 lên 19,3 giường năm 2010; số bác sĩ/10.000 dân tăng từ 3,9 người năm 2005 lên 5,1 người năm 2010.
Công tác chữa bệnh, mạng lưới cơ sở khám chữa bệnh từ tuyến tỉnh
ñến tuyến xã ñược ñầu tư xây mới, mở rộng, nâng cấp, sửa chữa. Các họat
ñộng chăm sóc sức khỏe tăng cả về số lượng và chất lượng. Ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh, không ñể dịch bệnh lớn xảy ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ
em dưới 5 tuổi từ 22,1% năm 2005 giảm xuống còn 15,6% năm 2010; tỷ lệ
miễn dịch cơ bản trẻ em dưới 1 tuổi ñều ñạt trên 98%.
Bảng 2.8. Cơ sở y tế và cán bộ y tế giai ñoạn 2000-2010.
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
1. Cơ sở y tế 187 225 217 Bệnh viện 8 12 12 Phòng khám ña khoa khu vực 15 17 19 Trạm y tế xã, phường 163 169 169 2. Giường bệnh 2.117 2.971 3.677 3. Cán bộ ngành y 2.782 3.173 4.112 4. Cán bộ ngành dược 463 680 961
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2011 [4].
2.2.2.2. Trí lực.
(1) Trình ñộ học vấn của nhân lực.
Trình ñộ học vấn nhân lực của tỉnh ngày càng cao, giảm ở các bậc học thấp và tăng ở bậc học cao. Tỷ lệ lao ñộng chưa biết ñọc, biết viết trong lực lượng lao ñộng trong tuổi của tỉnh giảm từ 4,3% năm 2000 xuống còn 3,56% năm 2010. Trong ñó, chủ yếu ở khu vực nông thôn, chiếm ñến 91,2% lao
ñộng chưa biết ñọc, biết viết. Lao ñộng trong ñộ tuổi chưa tốt nghiệp tiểu học tuy có tăng về số lượng nhưng tỷ trọng giảm, từ 24,3% năm 2000 xuống còn 24,06% năm 2010.
Lực lượng lao ñộng tốt nghiệp tiểu học trong 10 năm qua giảm về số
lượng và tỷ trọng, từ 41,3% xuống còn 36,9% năm 2010. Tỷ lệ dân số trong ñộ
tuổi lao ñộng có trình ñộ lớp 9 ñến lớp 12 có xu hướng tăng từ 19,1% năm 2000 lên 20,8% năm 2010. Tỷ lệ này cao hơn mức bình quân vùng ĐBSCL (17,4%), so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL chỉ ñứng sau Long An và ñây cũng là lợi thế của tỉnh.
Lao ñộng của tỉnh có trình ñộ học vấn từ tốt nghiệp THPT ngày càng tăng, năm 2000 chiếm tỷ trọng 11% và ñến năm 2010 tăng lên 14,76%. Trong
ñó, trình ñộ từ cao ñẳng, ñại học trở lên chiếm 27,7% (năm 2009).
Nhìn chung, lực lượng lao ñộng trong ñộ tuổi của tỉnh có trình ñộ học vấn ngày càng cao và ñứng vị trí khá cao so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL, nhất là trình ñộ từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên. Tuy nhiên, trong từng nhóm tuổi cũng cần phải tăng cường ñào tạo nâng cao trình ñộ tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cho lao ñộng ở những nhóm tuổi khá lớn.
Bảng 2.9. Trình ñộ học vấn của nhân lực
2000 2005 2010
Tổng số lao ñộng trong ñộ tuổi 1.002.607 1.064.949 1.099.790
- Chưa bao giờñi học 43.424 41.803 39.125 - Chưa tốt nghiệp tiểu học 243.618 257.510 264.643 - Tốt nghiệp tiểu học 414.248 418.201 405.507 - Tốt nghiệp THCS 191.058 211.753 228.179 - Tốt nghiệp THPT trở lên 110.259 135.682 162.336 Cơ cấu Tổng số (%) 100,0 100,0 100,0 - Chưa bao giờñi học 4,33 3,93 3,56 - Chưa tốt nghiệp tiểu học 24,30 24,18 24,06 - Tốt nghiệp tiểu học 41,3 39,3 36,9 - Tốt nghiệp THCS 19,06 19,88 20,75 - Tốt nghiệp THPT trở lên 11,00 12,74 14,76
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang và tính toán của tác giả.
(2) Trình ñộ chuyên môn kỹ thuật.
Tổng lao ñộng ñang hoạt ñộng trong nền KTQD của tỉnh tăng bình quân 1,6%/năm (2001-2010), ñến năm 2010 là 980.018 người. Tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo của tỉnh từ 23,1% năm 2005 tăng lên 35% năm 2010. Lao ñộng qua ñào tạo chuyên môn kỹ thuật (sơ cấp, trung cấp, cao ñẳng, ñại học trở lên) của tỉnh năm 2009 chiếm 8,9%, cao hơn mức trung bình của vùng ĐBSCL (6,6%) và so với các tỉnh trong vùng chỉñứng sau Cần Thơ (11,6%).
Trong số lao ñộng qua ñào tạo, số người có trình ñộ cao ñẳng trở lên tăng bình quân 8,6%/năm (2001-2010) và tỷ trọng tăng từ 1,8% năm 2000 lên 3,4% năm 2010; số người có trình ñộ trung cấp tăng 4,9%/năm, ñến năm 2010 tỷ trọng chiếm 3,2%, cao hơn mức trung bình của vùng; và còn lại ña số là sơ
cấp, chứng chỉ nghề, công nhân kỹ thuật không bằng, công nhân kỹ thuật không bằng chiếm tỷ trọng ña số và có xu hướng tăng nhanh chủ yếu là ñào tạo tại các doanh nghiệp hoặc ñược truyền nghề. Do các ngành công nghiệp của tỉnh hiện nay chủ yếu là những ngành thâm dụng lao ñộng như: may mặc, chế biến thủy sản,…nên nhu cầu cán bộ quản lý chưa nhiều, chủ yếu là công nhân qua các lớp ñào tạo ngắn hạn, ñào tạo sơ cấp nghề…
Bảng 2.10. Trình ñộ chuyên môn – kỹ thuật lao ñộng
Đơn vị: Người
2000 2005 2010
Tổng lao ñộng hoạt ñộng kinh tế 851.747 926.458 998.018
- Chưa qua ñào tạo 763.080 712.817 648.918 - Công nhân kỹ thuật không bằng 41.857 147.232 254.897 - Tốt nghiệp sơ cấp nghề 12.250 18.784 28.527 - Tốt nghiệp trung cấp 19.681 25.150 31.829 - Tốt nghiệp cao ñẳng 6.581 9.028 12.266 - Tốt nghiệp ñại học trở lên 8.298 13.447 21.581 Cơ cấu (%) Tổng số 100 100 100 - Chưa qua ñào tạo 89,6 76,9 65,0
- Công nhân kỹ thuật không bằng 4,9 15,9 25,5 - Tốt nghiệp sơ cấp nghề 1,4 2,0 2,9
- Tốt nghiệp trung cấp 2,3 2,7 3,2
- Tốt nghiệp cao ñẳng 0,8 1,0 1,2
- Tốt nghiệp ñại học trở lên 1,0 1,5 2,2
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang và tính toán của tác giả.
Trong cơ cấu nhân lực theo ngành nghề, theo kết quả ñiều tra dân số
ñộng giản ñơn còn chiếm tỷ trọng lớn nhất (403.496 người, chiếm tỷ lệ
44,1%). Lao ñộng có trình ñộ tay nghề cao có xu hướng tăng do thời gian gần
ñây tỉnh ñã từng bước ñào tạo ñối với công nhân kỹ thuật, ñào tạo lao ñộng trong nông nghiệp-nông thôn.
65.0 25.5 2.9 3.2 1.2 2.2 % Chưa qua dào tạo
Công nhân kỹ thuật không bằng
Sơ cấp nghề
Trung học chuyên nghiệp
Cao ñẳng
Hình 2.4. Trình ñộ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao ñộng
năm 2010.
(3) Trình ñộ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức
Trình ñộ cán bộ, công chức, viên chức từng bước ñược nâng lên cả về
lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước và trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ. Hầu hết cán bộ, công chức, viên chức ñạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ
theo yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức danh. Công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục ñược ñẩy mạnh. Các chương trình ñào tạo, bồi dưỡng ngày càng thiết thực theo hướng có trọng tâm, theo vị trí việc làm của từng cán bộ, công chức, viên chức. Song song với công tác ñào tạo, bồi dưỡng trong nước, tỉnh cũng quan tâm ñến công tác ñào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức ở nước ngoài. Công tác quy hoạch và tổ chức
ñào tạo xây dựng ñội ngũ chuyên gia ñầu ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực luôn ñược tỉnh quan tâm ñầu tư.
Trong thời gian qua, nhờ thực hiện chính sách ñào tạo, thu hút ñội ngũ
cán bộ, công chức trình ñộ sau ñại học nên tỷ lệ cán bộ, công chức có trình ñộ