Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số ñịa phương

Một phần của tài liệu GỈẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020.PDF (Trang 25)

6. Kết cấu luận văn

1.4.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số ñịa phương

1.4.1. Bình Dương.

Năm 1997, tỉnh Bình Dương là ñịa phương “thường thường bậc trung” so với mặt bằng chung trong cả nước. Tuy nhiên, với chủ trương “trải thảm

ñỏ ñón nhà ñầu tư, ñón nhân tài” sau 15 năm, Bình Dương ñã có những bước tiến vượt bậc, thu hút mạnh mẽ về ñầu tư, thu ngân sách cao, hạ tầng cơ sở ñược ñầu tư khang trang, bài bản… Một trong những chính sách ñể Bình Dương trở thành tỉnh công nghiệp là nhờ chính sách thu hút ñầu tư, nguồn

nhân lực thông thoáng. Thực hiện tốt công tác ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cụ thể: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ñã ban hành Quyết ñịnh số 74/2011/QĐ-UBND, ngày 21-12-2011, về quy ñịnh chính sách thu hút, chế ñộ hỗ trợ ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Theo quyết ñịnh này, các ñối tượng ñược hỗ trợ tối ña nhằm yên tâm việc học tập, trang bị kiến thức ñể trở

về xây dựng và phục vụ quê hương. Nhờ chính sách ñãi ngộ, hỗ trợ của tỉnh nên phong trào học tập, rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ của ñội ngũ cán bộ công chức ngày một phát huy. Lãnh ñạo các

ñơn vị, sở, ngành... cũng luôn tạo ñiều kiện thuận lợi cho người ñi học và người ñược ñi học yên tâm chuyện học hành sau về cống hiến lại cho ñơn vị, cơ quan mình.

1.4.2. Đồng Nai.

Với môi trường kinh tế phát triển, nhu cầu lao ñộng tăng nhanh, hàng năm tỉnh Đồng Nai thu hút một số lượng lớn lao ñộng của các tỉnh khác trong nước về làm việc. Tính ñến năm 2010, tổng số lao ñộng ngoài tỉnh về làm việc tại Đồng Nai khoảng 237.000 người. Nhìn chung, số lao ñộng do tăng tự

nhiên và tăng cơ học ñều có ñộ tuổi dưới 30, chất lượng lao ñộng tốt, có văn hóa, có sức khỏe, nhiều người ñã qua ñào tạo.

Nhờ những lợi thế về giao thông, gần sân bay, cảng quốc tế, nguồn nhân lực dồi dào, thủ tục ñầu tư thông thoáng.., tỉnh Đồng Nai sẽ là ñiểm ñến hấp dẫn của các doanh nghiệp Châu Âu. Tuy nhiên, tỉnh này cần giải ñược bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhà ñầu tư. Vì vậy, ñể ñón các nhà

ñầu tư châu Âu, ngoài việc quy hoạch các KCN, Khu liên hiệp Công nông nghiệp, ñầu tư hạ tầng giao thông.., tỉnh ñã có chiến lược ñầu tư vào khoa học công nghệ và ñào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phụ trợ và công nghệ cao.

Bên cạnh ñó, nhằm tạo ra một nguồn lực có trình ñộ ñể thu hút các nhà

ñầu tư. Trong thời gian qua, Đồng Nai ñã nỗ lực thực hiện việc xã hội hóa giáo dục một cách toàn diện. Thực hiện xã hội hóa mạnh mẽ ở các cấp phổ

thông, ñào tạo nghề, vận ñộng trao học bổng, xây trường học ñể ngành giáo dục có thể phát triển xứng tầm với sự phát triển kinh tế của ñịa phương.

Một trong những ñiểm nổi bật là Đồng Nai ñã tạo ñiều kiện cho các trường tư thục phát triển tương ñối nhiều với số lượng nhất nhì Đông Nam Bộ

(chỉ sau TP.HCM). Sự khuyến khích, tạo ñiều kiện về quỹ ñất tương ñối kịp thời của tỉnh ñã giúp các nhà ñầu tư mạnh dạn ñổ vốn vào chung tay thực hiện xã hội hóa với tỉnh. Sự thành công của các trường này ñã giảm tải khá nhiều cho các trường công lập, ñáp ứng ñược phần nhiều nhu cầu học tập của một lực lượng lao ñộng khổng lồ trên ñịa bàn tỉnh.

1.4.3. Cần Thơ.

Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế - xã hội và là hạt nhân về giáo dục và ñào tạo của vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Với hệ thống các Trường

ñại học, Cao ñẳng, Trung tâm nghiên cứu khoa học, nhiều năm qua Cần Thơ ñã góp phần ñào tạo một ñội ngũ trí thức trẻ và công nhân có tay nghề cao không những cho thành phố mà cho cả vùng ñồng bằng sông Cửu Long.

Từ năm 2005 ñến nay, chính sách và cơ chế phát triển nguồn nhân lực

ñược cấp ủy, chính quyền thành phố ñặc biệt quan tâm. Cùng với chương trình Mê Kông 1000 của các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long nhằm ñào tạo một nghìn cán bộ có trình ñộ sau ñại học ở nước ngoài, Cần Thơ cũng ñưa ra

ñề án Cần Thơ - 150 ñể ñào tạo 150 cán bộ có trình ñộ thạc sĩ, tiến sĩ. Tiếp

ñó, năm 2007, UBND thành phố Cần Thơ ñề ra chương trình xây dựng và phát triển giáo dục - ñào tạo nguồn nhân lực thành phố ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020, ban hành quy ñịnh về thực hiện chính sách hỗ trợ, khuyến khích nguồn nhân lực giai ñoạn 2007-2010.

Song song ñó, ñể thu hút nhân tài từ các trung tâm kinh tế về Cần Thơ

làm việc, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ñã ban hành Quyết ñịnh số

44/2010/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2010 ban hành quy ñịnh thực hiện Chính sách thu hút, hỗ trợ, khuyến khích nguồn nhân lực của thành phố Cần Thơ. Thực hiện chế ñộ ưu ñãi ñối với những người có trình ñộ chuyên môn

ñáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực của thành phố; hỗ trợ, khuyến khích Cán bộ công chức viên chức cấp thành phố, quận, huyện và xã, phường, thị trấn

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.

Nguồn nhân lực là tổng hợp tiềm năng lao ñộng của con người trong một quốc gia, một vùng, một khu vực, một ñịa phương trong một thời ñiểm cụ

thể nhất ñịnh; là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy ñộng tổ chức

ñể tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao sức lao ñộng xã hội nhằm ñáp ứng ñòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai ñoạn phát triển.

Xây dựng và phát triển ñất nước ñòi hỏi phải có nguồn nhân lực không chỉ về chất lượng và số lượng mà còn phải có một cơ cấu ñồng bộ. Nguồn nhân lực ñược coi là vấn ñề trung tâm của sự phát triển. Nguồn lực con người là ñiểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, do ñó phải bằng mọi cách phát huy yếu tố con người và nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực. Vì vậy, nội dung phát triển nguồn nhân lực tập trung vào ba vấn ñề chính: ñảm bảo ñủ số lượng nguồn nhân lực với cơ cấu phù hợp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển khả năng phối hợp trong công việc theo nhóm.

Từ những cơ sở lý luận, quan ñiểm, chính sách phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nước ta thời gian qua và hướng sắp tới; cùng những kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân lực của các ñịa phương…giúp chúng ta nhận thức ñược việc quan tâm triển khai các giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực là bắt buộc và cần thiết ñối với tỉnh Tiền Giang.

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG.

2.1.Giới thiệu khái quát về tỉnh Tiền Giang. 2.1.1. Vị trí ñịa lý.

Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, vừa nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng Nam và cách thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Bắc; nằm trải dài trên bờ Bắc sông Tiền với chiều dài trên 120 km. Diện tích ñất tự

nhiên của tỉnh là 2.481,77 km2. Dân số trung bình năm 2010 là 1,678 triệu người. Tiền Giang có 10 ñơn vị hành chính cấp huyện gồm: thành phố Mỹ

Tho; Thị xã Gò Công; và 8 huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông, với 169 ñơn vị hành chính cấp xã (7 thị trấn, 16 phường, 146 xã). Trong ñó, thành phố Mỹ Tho là

ñô thị loại 2 - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh.

Tiền Giang có vị trí ñịa lý kinh tế - chính trị khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông - kinh tế quan trọng như quốc lộ IA, quốc lộ 50, quốc lộ 60, quốc lộ 30, ñường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương (Mỹ Tho) - Cần Thơ, trong ñó ñoạn ñến Trung Lương ñã ñưa vào hoạt ñộng và ñoạn từ

Trung Lương ñến Mỹ Thuận ñang triển khai xây dựng nối thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam bộ với các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long, tạo cho Tiền Giang vị thế của một cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về thành phố Hồ

Chí Minh và vùng Kinh tế trọng ñiểm Phía Nam. Mặt khác, Tiền Giang còn có 32 km bờ biển và hệ thống các sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, sông Soài Rạp, kênh Chợ Gạo (ñang triển khai nạo vét mở rộng)...nối liền các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh ven sông Tiền.

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

Từ năm 2000 ñến nay kinh tế - xã hội của tỉnh ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng. Kinh tế phát triển với tốc ñộ nhanh cùng với việc chuyển dịch cơ

cấu kinh tế ñúng hướng ñã góp phần nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Các hoạt ñộng văn hoá - xã hội cũng có nhiều chuyển biến tích cực.

Về Kinh tế

Nhờ thực hiện có hiệu quả các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong lĩnh vực cải thiện môi trường ñầu tư, thu hút ñầu tư phát triển công nghiệp, khu công nghiệp, ñầu tư cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính... nên tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng khá nhanh, giai ñoạn 2006-2010 tăng 11,0%/năm. bình quân 10 năm 2001-2010, tăng 10,0%/năm, trong ñó, khu vực I tăng 5,3%, khu vực II tăng 18,2%; khu vực III tăng 11,6%; năm 2011 ñạt 10,5%. Thu nhập bình quân ñầu người ngày càng ñược cải thiện, từng bước thu hẹp khoảng cách với các vùng và cả nước, từ 4,3 triệu ñồng (2000) tăng lên 7,8 triệu ñồng (2005) và ñạt 20,6 triệu ñồng (2010), tương

ñương 1.089 USD, bằng 90,7% thu nhập bình quân ñầu người của cả nước. Năm 2011, thu nhập bình quân ñầu người ñạt 27,7 triệu ñồng, tương ñương 1.318 USD. 10,7% 11,1% 13,0% 11,3% 9,2% 10,6% 10,5% 0,0% 2,0% 4,0% 6,0% 8,0% 10,0% 12,0% 14,0%

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Hình 2.1. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang giai ñoạn

Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm nhanh, từ 56,5% năm 2000 giảm xuống còn 48,1% năm 2005 và còn 44,6% năm 2010; tốc ñộ tăng trưởng của ngành công nghiệp khá nhanh nên tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 15,3% năm 2000 lên 22,4% năm 2005 và 28,3% năm 2010; tỷ trọng khu vực dịch vụ

tăng từ 28,2% năm 2000 lên 29,5% năm 2005 và giảm còn 27,1% năm 2010. Riêng năm 2011, tỷ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp ñạt 47,2%; công nghiệp – xây dựng giảm xuống 27,1% do tốc ñộ tăng trưởng của ngành xây dựng thấp so với cùng kỳ; khu vực dịch vụñạt 25,7%. 48,1 22,4 29,5 45,3 23,8 30,9 44,0 26,0 30,0 49,5 22,7 27,8 48,1 23,6 28,4 46,4 24,6 29,0 47,2 27,1 25,7 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Khu vực III

Khu vực II

Khu vực I

Hình 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tiền Giang giai ñoạn 2005 – 2011.

Tổng thu ngân sách tăng nhanh, từ 1.090 tỷ ñồng năm 2000 tăng lên 2.750 tỷ ñồng năm 2005 và ñạt 5.016 tỷñồng năm 2010. Tổng chi ngân sách tăng bình quân 18,4%/năm, từ 878 tỷ ñồng (2000) tăng lên 2.656 tỷ ñồng (2005) và 4.764 tỷñồng (2010). Tổng vốn ñầu tư toàn xã hội giai ñoạn 2001- 2005 ñạt trên 17,3 ngàn tỷñồng và giai ñoạn 2006-2010 ñạt trên 44,5 ngàn tỷ ñồng. Tỷ trọng vốn ñầu tư toàn xã hội so với GDP trong 10 năm là 36,9%. Tổng nguồn vốn ñầu tư phát triển năm 2010 tăng gấp 6,2 lần so với năm 2000. Trong năm 2011 do triển khai thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô nên các nguồn vốn trong nước như vốn ngân sách, vốn tín dụng ñầu tư không ñạt mục tiêu ñề ra. Tuy nhiên nguồn vốn nước ngoài tăng nhanh ñã góp phần làm cho tổng vốn ñầu tư trên ñịa bàn tỉnh ñạt 14.923 tỷ, vượt chỉ tiêu ñề ra, tăng 14,2% so với năm 2010.

Tốc ñộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm ñạt 17,5%/năm, trong ñó giai ñoạn 2001-2005 tăng 12,6%/năm và giai ñoạn 2006-2010 tăng 22,5%/năm. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ñến cuối năm 2010

ñạt 495 triệu USD, tăng gấp hơn 5 lần so với năm 2000; trong ñó, mặt hàng thủy sản năm 2010 tăng gấp 16,5 lần so với năm 2000 và chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân hàng năm là 19,5%/năm, trong ñó mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên, nhiên, vật liệu chiếm trên 70%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1. Tổng sản phẩm trên ñịa bàn theo giá so sánh.

Năm Tổng số

(Triệu ñồng)

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2000 5.307.122 2.861.071 692.631 1.753.420 2005 8.167.168 3.666.169 1.499.460 3.001.539 2010 13.699.688 4.813.413 3.676.552 5.209.723 2011 15.137.357 5.106.872 4.230.713 5.799.772 Chỉ số phát triển (%) 2000 108,0 109,0 110,5 105,7 2005 110,7 104,7 122,1 113,2 2010 110,0 105,5 116,5 110,1 2011 110,5 105,8 114,2 112,2

Ngun: Niên giám thng kê tnh tin Giang 2011 [4].

Bên cạnh ñó, tình hình kinh tế của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế: tăng trưởng kinh tế chưa ổn ñịnh, chất lượng tăng trưởng chưa cao, sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm hàng hoá của tỉnh còn thấp. Quy mô của các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh còn nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, vốn cho

ñầu tư ñổi mới trang thiết bị thiếu, vốn lưu ñộng thấp, không ñáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đa số các doanh nghiệp ở tỉnh là doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm ñến 99,4% về số lượng doanh nghiệp. Trình ñộ năng lực quản lý kinh tế của những người quản lý doanh nghiệp còn hạn chế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, khó khăn về thị trường tiêu thụ và thị trường nguyên liệu.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch chậm, nhất là trong giai ñoạn 2006-2010; khu vực nông lâm ngư nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong

cơ cấu kinh tế, ñặc biệt là tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp trong cơ cấu lao ñộng ngành nghề vẫn còn chiếm ña số.

Sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự phát và rủi ro cao; quy mô, năng suất, chất lượng chưa ñáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa và phục vụ

công nghiệp chế biến; thị trường tiêu thụ, giá cả nông sản phẩm còn nhiều

Một phần của tài liệu GỈẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020.PDF (Trang 25)