Thực trạng phát triển kinh tế [42]

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên (Trang 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế [42]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

nhanh và mạnh theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ; công nghiệp, xây dựng; giảm tỷ trọng nông nghiệp, trong ựó ựã ựạt ựược một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng như:

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế: 17,68%/năm;

- Kinh phắ xây dựng cơ bản ựạt 3.000 tỷ ựồng. Trong ựó, Trung ương 1.700 tỷ, thành phố 750 tỷ, nhân dân 650 tỷ;

- Thu nhập bình quân ựầu người 2011 ựạt 20 triệu ựồng/người/năm; - Cơ cấu kinh tế ước tắnh năm 2011: Công nghiệp, xây dựng Ờ dịch vụ - nông nghiệp là: 34,8% - 60% - 4,4%;

(Nguồn: NQđH 19)

a) Về Công nghiệp Ờ xây dựng, tiểu thủ công nghiệp:

- đến năm 2011, trên ựịa bàn thành phố có 721 cơ sở sản xuất với 11.750 lao ựộng. Giá trị sản xuất Công nghiệp - Xây dựng tăng trưởng bình quân 18,9%/năm, ựạt 1.200 tỷ ựồng;

- Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu trong năm ựạt ựược tốc ựộ tăng cao so với cùng kỳ năm trước như: may mặc, nhựa, cơ khắ, công nghiệp ựiện tử; bánh kẹo các loại; Ầ Sản phẩm khá ựa dạng, chất lượng ựược nâng lên, sản phẩm may mặc, chế biến nông sản, cơ khắ, ựồ gỗ, vật liệu xây dựng giữ vững và mở rộng thị trường. Các doanh nghiệp tăng cường ựầu tư mở rộng và ựổi mới thiết bị, công nghệ; hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựạt hiệu quả khá như tổng công ty cổ phần May Hưng Yên, công ty cổ phần 1-5. Các cơ sở sản xuất ựồ mộc, cơ khắ, chế biến nông sản ựáp ứng tốt nhu cầu cho ựịa bàn và xuất khẩu;

- Trên ựịa bàn thành phố ựã thành lập hội làng nghề hương thơm thôn Cao - xã Bảo Khê, ựược cấp giấy chứng nhận làng nghề và ựã ựăng ký bảo hộ thương hiệụ Sản phẩm hương thơm vạn niên thôn Cao ựã có mặt trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

thị trường nhiều tỉnh, thành cả nước và xuất khẩu ra nước ngoàị Sản phẩm nấm thương phẩm của hợp tác xã nấm Hồng Nam; sản phẩm thảm ựay, cói của hợp tác xã Hợp Tiến; dịch vụ sửa chữa cơ khắ của hợp tác xã Dân chủ; sản phẩm ựồ gỗ cao cấp của một số doanh nghiệp và hộ sản xuất cá thể trên ựịa bàn ựều ựang ựứng vững trên thị trường;

b) Về thương mại - dịch vụ:

- Kinh doanh thương mại - dịch vụ phát triển khá, tổng mức bán lẻ thương mại năm 2011 là: 2.133,4 tỷ ựồng tăng 21,7 % so với năm 2010;

- Số cơ sở và lao ựộng hoạt ựộng trong ngành thương mại - dịch vụ năm 2011 ựạt 4.335 cơ sở với 9.921 lao ựộng; Thành phố tiếp tục kêu gọi, thu hút các dự án ựầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên ựịa bàn. Tắnh ựến năm 2011, thành phố ựã cấp ựược 2.265 giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh; - Sản phẩm kinh doanh thương mại, dịch vu ựa dạng, phong phú; các khách sạn, nhà hàng hoạt ựộng hiệu quả, ựáp ứng nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi của nhân dân thành phố và du khách; ựiển hình như trung tâm hội nghị quốc tế Sơn Nam Plaza, khách sạn Phố Hiến, khách sạn Hưng Thái, Hoàng Hiệp và Thái Bình ựạt tiêu chuẩn từ 2 ựến 3 sao ựang ựầu tư cơ sở vật chất, mở rộng kinh doanh, ựạt doanh thu caọ Trên ựịa bàn hiện có 3 siêu thị và 2 trung tâm thương mại, trong ựó có 1 siêu thị tổng hợp và 2 siêu thị chuyên doanh. Số cơ sở lưu trú, khách sạn, nhà nghỉ hiện tại là 39 cơ sở có khả năng ựáp ứng nhu cầu của khách du lịch ựến thành phố tham quan, học tập và nghỉ dưỡng.

c) Về nông nghiệp:

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt năm 2011 là 140,8 tỷ ựồng, tăng 11,2% so với năm 2010. Diện tắch gieo trồng 3.351 ha (tăng 64 ha so với năm 2010). Năng suất lúa bình quân cả năm 2011 ựạt 61 tạ/hạ Giá trị sản xuất bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

quân trên 1 ha canh tác ựạt 46 triệu ựồng/năm tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994

(KH 46 triệu ựồng/năm; theo giá thực tế ước ựạt 66 triệu ựồng/năm). Năm 2011, tổng diện tắch cây công nghiệp là 277,35 ha, cây ăn quả là 485 ha;

- Chăn nuôi phát triển thuận lợi; thành phố ựã tắch cực triển khai các biện pháp phòng chống dịch, tổ chức tốt tiêm phòng cho gia súc, gia cầm nên không có dịch xảy rạ Năm 2011, tổng ựàn lợn ước ựạt 23.558 con; tổng ựàn trâu, bò là 3.575 con,; ựàn gia cầm ựạt 425,7 ngàn con. Sản lượng ngành chăn nuôi cả năm ựạt 58,7 tỷ ựồng;

- Thành phố chỉ ựạo xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010 - 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030. Xây dựng phương án trọng ựiểm cụm công trình ựầu mối bơm tiêu xã Bảo Khê.

d) Tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp

- Năm 2011 tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp khu vực nội thành thành phố Hưng Yên là 75% (Nguồn: NQđH 19).

4.1.3. Xã hội

a) Giáo dục

Một số thành tựu trong lĩnh vực giáo dục của thành phố giai ựoạn 2006-2010:

- Duy trì tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ở các bậc học ựạt cao (tốt nhiệp Bổ túc THPT ựạt 99,2%; Xét tốt nghiệp THCS ựạt 99,7%; hoàn thành chương trình Tiểu học ựạt 100%....); Triển khai tốt chương trình kiên cố hoá trường, lớp học năm 2011 Ờ 2012;

- đến năm 2011, thành phố có 01 trường mầm non ựạt chuẩn quốc gia (toàn tỉnh ựạt 15,8%). Có 08 trường tiểu học ựạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

67% (toàn tỉnh ựạt 54,4%). Có 07 trường THCS ựạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 63,6% (toàn tỉnh ựạt 27,2%). Có 02 trường THPT ựạt chuẩn Quốc gia chiếm tỷ lệ 50%. Số học sinh tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT ựỗ vào các trường đH và Cđ hàng năm ựạt từ 35,5% - 44%, mức trung bình của tỉnh từ 32,1% - 43,01%. Niên khóa 2009-2010, số học sinh tốt nghiệp THPT thi ựỗ ựại học, cao ựẳng là 497 học sinh ựạt tỷ lệ trên 40 %. đã có 52,4% trẻ em vào nhà trẻ, trên 96% trẻ em vào mẫu giáo; 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 92,5% học sinh học hết THCS vào học lớp 10;

b) Y tế

Một số thành tựu trong công tác xây dựng và phát triển ngành y tế: - Chủ ựộng triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh mùa hè; tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực; kiểm tra quản lý hành nghề y, dược tư nhân; không ựể dịch bệnh và ngộ ựộc thực phẩm; khống chế, ngăn chặng kịp thời dịch cúm AH5N1, tiêu chảy cấp; tiếp tục chú trọng kiện toàn mạng lưới y tế và dân số - kế hoạch hóa gia ựình. Thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia ựình trẻ em;

- Xây dựng phường, xã chuẩn Quốc gia về y tế: hiện ựã có 10/12 phường, xã ựạt chuẩn Quốc gia về y tế ựạt 83,3%. 100% trạm y tế phường, xã có bác sỹ. Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ựược quan tâm; năm 2011 khám tại Trung tâm y tế thành phố ựạt 53.157 lượt bệnh nhân (221% kế hoạch), ựảm bảo ựủ thuốc, vật tư cho công tác khám chữa bệnh. đảm bảo giữ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 1% (0,86%). Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 0,49% (giảm so với năm 2009 là 0,06%). Tỷ lệ duy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 6 tuổi là 14,5% (kế hoạch là dưới 17%). Tỷ lệ chênh lệch giới tắnh là 119 nam/100 nữ (1,2 nam/1 nữ);

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

c) Văn hóa, xã hội

Thực trạng phát triển trong lĩnh vực văn hóa xã hội cụ thể như sau: - Tỷ lệ gia ựình ựược công nhận gia ựình văn hoá ựạt 85%; hiện thành phố có 53/63 làng, khu phố văn hoá (ựạt 84%); cơ quan, ựơn vị văn hoá ựạt 82,7%. Hướng dẫn và thành lập ban chỉ ựạo phòng chống bạo lực trong gia ựình ở cơ sở (hiện ựã có 12 câu lạc bộ ở các phường, xã);

- đài truyền thanh thành phố kịp thời phản ánh chủ trương, chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước phục vụ nhiệm vụ chắnh trị của ựịa phương;

- Phong trào thể dục - thể thao quần chúng phát triển tốt; số gia ựình thể thao ựạt 20%; ựã tổ chức tốt các lớp thể thao cho thanh thiếu nhi, thể dục thẩm mỹ, bóng ựá, bóng bàn, cờ vua, bơi lội; tổ chức tốt các giải thể thao trên ựịa bàn thành phố và tham gia các giải thể thao cấp tỉnh chào mừng các hoạt ựộng văn hoá của trung ương, tỉnh và thành phố. Các cơ quan, doanh nghiệp tiếp tục ựầu tư tốt cơ sở vật chất cho hoạt ựộng thể dục thể thao;

- Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 chỉ còn 2,97% (NQđH 19) theo tiêu chắ cũ; hiện nay theo tiêu chắ mới: 5,8 %;

Biểu ựồ 4.1: Thống kê số lao ựộng ựược giải quyết việc làm năm 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên (Trang 56)