1 Anatoli Đôbrưnhin (2001), Đặc biệt tin cậy – vị đại sứ ở Oasinhton qua sáu đời Tổng thống Mỹ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2 Phan Anh ( 2009), Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
3 Phạm Văn Bạch, Nguyễn Thành Vĩnh ( 1975), Tội ác xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội.
4 Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị ( 1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5 Báo cáo chính trị của BCH TƯ tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1977), Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội.
6 Đỗ Thanh Bình (cb) (2008), Lịch sử thế giới hiện đại quyển 1, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội.
7 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, Hà Nội.
8 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập I, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập II, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập III, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập VI, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
12 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập V, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
13 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (2002), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập VI, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
14 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (2007), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập VII, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
15 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập VIII, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
16 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự Việt Nam (2009), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập IX, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
17 Bộ ngoại giao Việt Nam ( 1981), Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội.
18 Bogatarov Alekcsey Demofenovich, Averkov Viktor Viktorovich, Đặng Quang Chung dịch (2013), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
19 Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20 Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao và tiếp xúc bí mật, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
21 Mai Văn Bộ ( 2002), Từ Genève đến Pari, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội.
22 Kiên Cường ( 1980), “Sự phản bội của những người lãnh đạo Trung Quốc tại Hội nghị Giơ – ne – vơ năm 1954”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr18 – 21.
23 Cherkasov.P.P (1976), Pháp và cuộc xâm lược của Mỹ ở Đông Dương, tài liệu Thư viện Quân đội, Hà Nội.
24 Vũ Thị Hồng Chuyên (2005), “Nhìn lại quan hệ Việt – Xô thời kì 1945- 1975”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.58-66.
25 Lê Duẩn (1965), Vấn đề quốc tế, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
26 Lê Duẩn (1972), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
27 Bùi Thị Thùy Dương (2011), Vai trò của các nước lớn trong Hội nghị Genève về Đông Dương, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, H. Đại học Sư phạm Hà Nội.
28 Cảnh Dương, Đông A (2007), Bí mật không kích của Mỹ vào Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
29 Trần Văn Đào - Phan Doãn Nam (2001), Lịch sử QHQT 1945-1990, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội.
30 Trần Bá Đệ (2010), Lịch sử Việt Nam tập VI (1945 – 1954), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
31 Trần Bá Đệ (2010), Lịch sử Việt Nam tập VII (1954 – 1975), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
32 Trần Độ (2000), “ Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc qua một số công trình nghiên cứu trên tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc năm năm qua”, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr27-31.
33 Giôn – xơn L (1972), Về cuộc chiến tranh xâm lược ở Miền Nam Việt Nam và chiến tranh phá hoại Miền Bắc nước ta, Hồi kí, Việt Nam thông tấn xã xuất bản.
34 Gabriecl Kolko, Nguyễn Tấn dịch (2003), Giải phẫu một cuộc chiến tranh, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
35 Trần Đình Gián (1990), Địa lí Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
36 Phạm Giảng (1962), Lịch sử Quan hệ Quốc tế (1945 – 1954), Nxb Sử học, Hà Nội.
37 Võ Nguyên Giáp ( 2005), “ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi vĩ đại của bản lĩnh trí tuệ Việt Nam”, tạp chí Cộng sản, số 8, tr3-19.
38 Khương Thị Hà (2010), Chính sách của Liên Xô đối với Việt Nam (1950- 1991), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
39 Nguyễn Thị Hạnh (1998), Mối quan hệ và tác động qua lại giữa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta với tình hình thế giới (1954 – 1975), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội.
40 Hoàng Văn Hiển – Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 – 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
41 Phạm Quang Hiệp (2011), Kí ức của cựu quan tăng cường Bộ Tư lệnh thủ đô trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
42 Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), Đảng lãnh đạo củng cố, phát triển quan hệ với Trung Quốc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị.
43 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44 Học viện quan hệ quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954), Hà Nội.
45 Học viện quan hệ Quốc tế (1995), 50 năm ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội thảo khoa học, Hà Nội.
46 Vũ Dương Huân (2000), “Đấu tranh ngoại giao góp phần giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 33, tr.1-3.
47 Vũ Dương Huân (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội.
48 Vũ Dương Huân (2006), Ngoại giao Việt Nam phương sách và nghệ thuật đàm phán, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49 Vũ Dương Huân (2008),“Nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm về ngoại giao”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3, tr.82-88.
50 Vũ Dương Huân (2014), “Hội nghị Giơ – ne – vơ về Đông Dương: 60 năm nhìn lại”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 97, tr.37-70.
51 Nguyễn Quốc Hùng (1999), Quan hệ Quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52 Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), Ngoại giao Việt Nam - Phương sách và nghệ thuật đàm phán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53 Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam - tác động của những nhân tố quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
54 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn và suy ngẫm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55 Nguyễn Khắc Huỳnh, Phạm Anh (2014), “Sáu mươi năm Hội nghị Giơ – ne – vơ về lập lại hòa bình ở Việt Nam một cách tiếp cận”, tạp chí Cộng sản, số 861, tr.33-38.
56 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), “Cuộc chiến tranh Việt Nam và nước Mỹ”,
tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , số 4, tr.48-54.
57 Phạm Thị Thu Hương (2011), “Tác động của chiến tranh Việt Nam đối với việc Mỹ triển khai hoạt động “ngoại giao tam giác” với Liên Xô và Trung Quốc giai đoạn 1969 – 1972”, tạp chí Khoa học, số 2, tr.18-26
58 I.V.Gaiduck (người dịch Trần Quý Thắng, Trần Văn Liên) (1998), Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
59 Jeffrey Kimball, (2007), Hồ sơ chiến tranh Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
60 Jean Baptiste Duroseolle (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội.
61 Vũ Đoàn Kết (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam tập I (1945-1975), Nxb Thế giới, Hà Nội.
62 Kỉ yếu Hội thảo Khoa học, 2015, Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
63 Khoa Chính trị Quốc tế và ngoại giao Việt Nam - Bộ môn Chính sách đối ngoại Việt Nam (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội.
64 Đinh Xuân Lâm (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nhà xuất bản Giáo dục.
65 Lịch sử Đảng, số 6, năm 2008.
66 Nguyễn Đình Liêm (2002), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Những sự kiện 1945 – 1960, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.
67 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam tập I”, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
68 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam tập II, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
69 Lưu Văn Lợi (2004), Những truyện ngoại giao nổi tiếng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
70 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (2000), Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
71 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (2002), Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại Pari, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
72 Nguyễn Phúc Luân (2005), “ Nhìn lại thành tựu và nhân tố thắng lợi của mặt trận ngoại giao trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 60, tr. 3-16.
73 Marvin Kalb - Barnard Kalb (1978), Đột phá khắu Trung Quốc, Hội nghị cấp cao
1972, Viện thông tin – UBKHXHVN, HN.
74 Marvin Kalb - Barnard Kalb (1974), Kissinger, Nhà xuất bản Lít –tơn Brao, Tô-
rông-tô.
75 Nguyễn Xuân Minh ( 1998), “Về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và tác động của nó với tình hình thế giới”, Thông cáo Khoa học, số 2, tr. 60-63.
76 Trương Tiểu Minh (1976), Chiến tranh lạnh và di sản của nó, Nxb Chính trị quốc gia, HN.
77 Đào Huy Ngọc (1976), Lịch sử quan hệ quốc tế (1870-1964), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội.
78 Vũ Dương Ninh (cb) (2007), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, T1, Nxb ĐHQGHN, HN.
79 Vũ Dương Ninh(cb) (2007), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, T2, Nxb ĐHQGHN, HN.
80 Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
81 Vũ Dương Ninh (2014), “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Giơ – ne – vơ về Đông Dương năm 1954, đọc lại và suy ngẫm”, tạp chí Cộng sản, số 861, tr.39-42.
82 Những tham luận của hai đoàn Đại biểu Liên Xô và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về vấn đề Đông Dương ở Hội nghị Gionevo (1954), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
83 Những tham luận của đoàn Đại biểu Việt Nam dân chủ cộng hòa ở Hội nghị Gionevo (1954), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
84 Lê Khả Phiêu (2000), “Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 35, tr.1-5.
85 Philippe Devillers (1988), Hoàng Hữu Đản dịch, Pari – Sài Gòn – Hà Nội, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
86 Lê Quang (2010), “Chiến tranh Việt Nam nhìn từ phía Mỹ”, tạp chí Cộng sản, số 4, tr. 48-54.
87 Trần Văn Quang ( 1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, bài học kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
88 Nguyễn Văn Sự (2010), Những mẩu chuyện lịch sử ngoại giao Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
89 Nguyễn Anh Thái (1996), Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 1995 tập III, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
90 Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
91 Nguyễn Anh Thái (1983), “Âm mưu của Trung Quốc từ Điện Biên Phủ đến Giơ - ne – vơ”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr. 28-43.
92 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
93 Trần Nam Tiến (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 – 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
94 Nguyễn Huy Toàn, Vũ Tang Bồng, Nguyễn Huy Thục, Nguyễn Viết Bình, Nguyễn Minh Đức (1995), Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan hệ Việt – Trung, Nxb Đà Nẵng.
95 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1965 – 1975, Nxb Sự thật, Hà Nội.
96 Lý Đan Tuệ (Nguyễn Hữu Tâm dịch) (2000), “Xung đột và mâu thuẫn của Trung Quốc – Liên Xô trong vấn đề viện trợ Việt Nam chống Mỹ ( phần thượng), tạp chí nghiên cứu Liên Xô – Trung Quốc đương đại, số 3, Viện sử học.
97 Nguyễn Ngọc Tuấn (2014), Mâu thuẫn Xô – Trung và đối sách của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Luận văn thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao.
98 Viện quan hệ quốc tế (1979), Thông tin quan hệ quốc tế, số 6, tháng 4.
99 Vụ Liên Xô (1985), Về quan hệ Việt-Xô trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước,
PHỤ LỤC
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Đông Dương
(21/7/1954)
Thiếu tướng Delteil thay mặt Bộ Tư lệnh Quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương ký Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Đông Dương (21/7/1954)
Quang cảnh phiên họp hội nghị Giơ-ne-vơ bàn về lập lại hòa bình ở Đông Dương, 1954
Chứng minh thư đặc biệt của Bộ Tư lệnh cấp cho các cán bộ nhằm có được sự giúp đỡ của nhân dân
Chữ ký của Bộ trưởng Ngoại giao 12 nước trong bản Định ước của Hội nghị quốc tế về Việt Nam tại Paris (2/3/1973).
Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam đã dần khép lại sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
(23/1/1973).
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973).
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973).
chính quyền Mỹ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam, đòi chấm dứt ném bom miền Bắc, rút lính Mỹ về nước, đàm phán thiện chí với Việt Nam.
Hình ảnh cô gái người Mỹ cắm hoa vào nòng súng như một biểu tượng mong muốn hòa bình ở Việt Nam.
Sau thắng lợi của 5 năm đàm phán ngoại giao, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Ngày 3/2/1973, Cố vấn đặc