C. Ứng với mỗi cách này, ta lại có C 186 cách chọn ra 6 học sinh
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Học sinh ghi nhớ được công thức tính xác suất cổ điển, nắm được khái niệm
không gian mẫu, tập các kết quả thuận lợi cho biến cố A. Học sinh chuẩn bị sẵn các bài tập 28, 30 SGK tr.75, 76.
* Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, củng cố lý thuyết cho học sinh. Giáo viên thiết kế các phiếu học tập để phát huy khả năng tự học của học sinh.
4. Ý đồ giảng dạy
- Giáo viên kiểm tra mức độ nắm lý thuyết của học sinh.
- Giáo viên cho học sinh luyện tập việc mô tả các không gian mẫu . - Giáo viên cho học sinh luyện tập việc đặt tên cho các biến cố, việc tìm số phần tử của tập A( tập các kết quả thuận lợi cho biến cố). Trong quá trình luyện tập, giáo viên ôn tập lại cho học sinh một số bài toán cơ bản về tổ hợp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài toán tính xác suất .
Phiếu 1
Em hãy ghép mỗi dòng ở cột 1 với mỗi dòng ở cột 2 để được một ý đúng.
Phép thử T Số phần tử của không
gian mẫu của phép thử T
1. Một cỗ bài tú lơ khơ có 52 quân . Phép thử T là "Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài".
A. = 36
2. Phép thử T là " Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh có tên trong một danh sách được đánh số thứ tự từ 001 đến 199"
B. = 8
3. Một bình đựng 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Phép thử T là " Lấy ra đồng thời hai viên bi."
C. = 352 52 C
4. Phép thử T là " Gieo hai con xúc sắc cân đối xanh và đỏ. " Lấy kết quả của T là các cặp
D. = 5199 199 C
(x; y) với x là số chấm trên con xúc sắc xanh, y là số chấm trên con xúc sắc đỏ. 5. Phép thử T là " Gieo ba đồng xu cân đối một
cách độc lập".
E. = 27 7 C
Phiếu 2 (Bài tập dành cho học sinh khá giỏi).
Bài 1:
Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập {1, 2, 3, ...., 11}. a) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12. b) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là số lẻ. Bài 2:
Trong một nhóm có 20 người. Biết rằng không có ai sinh vào năm nhuận và bạn cũng không sinh vào năm nhuận. Tìm xác suất để có ít nhất một người trong nhóm có ngày sinh trùng với ngày sinh của bạn.
Phiếu 3 ( Bài tập trắc nghiệm cho cả lớp để rèn kỹ năng ).
Câu1: Hãy điền vào chỗ trống (...) cho đúng :
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100. Gọi A là biến cố " Số được chọn là số chia hết cho 5 ". Khi đó
a) Không gian mẫu = {....}.
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là A = {....} c) Xác suất của A là P(A) = ...
Câu 2: Hãy điền vào chỗ trống (....) cho đúng:
Gieo hai con xúc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện . Khi đó
a) Không gian mẫu = {....}.
sắc là số lẻ " thì các kết quả thuận lợi cho B là B= {....} và xác suất của B là P(B) = ...
c) Gọi C là biến cố : "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc hơn kém nhau 2 ". thì các kết quả thuận lợi cho C là C= {...} và xác suất của C là P(C) = ...
Câu 3: Một hộp có chứa 3 bi màu đỏ, 5 bi màu xanh và 6 bi màu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 bi .
a) Số các kết quả có thể xảy ra là:
A. 14 B. 90 C. 1 D. 364
b) Xác suất để 3 bi có màu xanh, đỏ, vàng là:
A. 114 B. 14 B. 90 364 C. 1 90 D. 1 364
Câu 4: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một kết quả ở cột B để được một khẳng định đúng.
Một tổ có 5 nữ và 4 nam. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn.
A B
a) Xác suất để 3 bạn đều là nữ.
1) 2021 21 b) Xác suất sao cho có ít nhất
một bạn là nữ.
2) 121 21 c) Xác suất sao cho không có
bạn nữ nào
3) 541 41
Bài 1
Một con xúc sắc cân đối được gieo ba lần.
a) Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba.
b) Tính xác suất để biến cố tổng số chấm không nhỏ hơn 16. Bài 2
Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi "Chiếc nón kỳ diệu" có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí với khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau.
Phiếu 5 ( Phiếu tự học dành nhóm học sinh khá giỏi).
Bài 1
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi A là biến cố " Tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ". Khi đó hãy tìm P(A).
Bài 2
Gọi M là tập hợp gồm các số có hai chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Lấy ngẫu nhiên hai phần tử của M. Tính xác suất để ít nhất một trong hai phần tử đó chia hết cho 6.
5. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. Nội dung ghi bảng
( trình chiếu)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Em hãy định nghĩa không gian mẫu của phép thử T. 2. Ký hiệu Acó nghĩa là gì ? 3. Có bao nhiêu cách lấy ra k phần tử từ một tập có n phần tử ?
hỏi để kiểm tra bài cũ
hỏi.
Hoạt động 2: Luyện tập để củng cố khái niệm "không gian mẫu". Nội dung ghi bảng
( trình chiếu)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đáp án của phiếu số 1 là 1C, 2D, 3E, 4A, 5B. +) Giải thích 1C
Số cách lấy 5 quân bài bất kỳ trong số 52 quân bài là số tập hợp chập 5 của 52 phần tử và bằng 5
52C . Vậy, C . Vậy, nếu chọn ngẫu nhiên 5 quân bài ta sẽ có 5
52