Cơ sở vật chất của nhà trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông lộc bình, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 47)

Trường THPT Lộc Bỡnh là một trong ba trường THPT của huyện, đúng trờn địa bàn thị trấn Lộc Bỡnh. Trường tọa lạc trờn một khuụn viờn đất rộng hơn 7000m2 và được xõy dựng mới vào đầu những năm 90, sau đú được xõy dựng bổ sung vào năm 2012, cơ sở vật chất của nhà trường bao gồm:

- Hai tũa nhà chớnh 3 tầng với 24 phũng học, một tũa nhà 2 tầng với cỏc phũng chức năng và khu hiệu bộ.

- Nhà đa năng với một số tiện nghi tạm đủ để phục vụ cho giỏo dục thể chất và cỏc hoạt động phong trào.

- Sõn trường với khuụn viờn tương đối rộng rói, nhiều cõy xanh đảm bảo mụi trường giỏo dục Xanh - Sạch - Đẹp.

- Trường cú Thư viện nhà trường nhưng chỉ cú ớt đầu sỏch bỏo, tạp chớ phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trũ nhà trường.

- Nhà trường cú hai phũng mỏy tớnh với khoảng 90 mỏy vi tớnh phục vụ cho việc dạy học và cỏc cụng tỏc quản lý của nhà trường. Trong năm học 2012-2013 trường vừa được trang bị 01 phũng học ngoại ngữ và 01 phũng học đa phương tiện phục vụ cho việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy. Ngoài ra trường cú Website phục vụ cho cụng tỏc tuyền thụng với cộng đồng.

- Cỏc trang thiết bị thớ nghiệm, đồ dựng dạy học, phương tiện dạy học được nhà trường đó quan tõm và đầu tư đỳng, tương đối đủ đỏp ứng cho việc dạy và học.

- Hiện nay trường cũn đang thiếu một số phũng chức năng và sõn thể thao để phục vụ cho cụng tỏc dạy và học và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc của nhà trường. Năm học 2013-2014 trường cú 39 lớp với 1.538 học sinh, vỡ khụng đủ phũng học nờn trường vẫn phải tiến hành học 2 ca: sỏng và chiều.

Nhỡn chung, cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường cơ bản đảm bảo đủ cho điều kiện dạy và học, song để đảm bảo tốt cho điều kiện dạy và học của thầy và trũ trong thời gian tới thỡ nhà trường, Sở giỏo dục và đào tạo Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cần phải quan tõm và đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dựng dạy học.

2.2.3. Về chất lượng giỏo dục của nhà trường năm học 2012-2013

2.2.3.1.Về xếp loại văn hoỏ

Kết quả về học lực toàn trường cú 1399 học sinh. Trong đú: - 37 em đạt danh hiệu Học sinh giỏi đạt tỷ lệ 2,64 %

- 526 học sinh xếp loại học lực Khỏ đạt tỷ lệ 13,18 %

- 743 học sinh xếp loại học lực Trung bỡnh chiếm tỷ lệ 77,53% - 93 học sinh xếp loại học lực Yếu chiếm tỷ lệ 6,65 %

2.2.3.2.Về xếp loại đạo đức

Toàn trường cú 1399 học sinh

Trong đú cú: 1024 học sinh xếp hoại hạnh kiểm Tốt đạt 73,20 % Cú 239 học sinh xếp hoại hạnh kiểm Khỏ đạt 17,08 %

Cú 136 học sinh xếp loại hạnh kiểm TB chiếm tỷ lệ: 9,72% Số học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu là 0 học sinh chiếm 0%

2.2.4. Tỡnh hỡnh cơ cấu, chất lượng đội ngũ giỏo viờn của nhà trường

2.2.4.1. Tỡnh hỡnh đội ngũ giỏo viờn

Năm học 2013 – 2014 nhà trường cơ bản đủ biờn chế giỏo viờn cỏc mụn học, đủ biờn chế kế toỏn, thư viện, văn thư, thiết bị trường học và y tế học đường. Cụ thể như sau:

a. Về số lượng

Trường cú 101 cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn (kể cả giỏo viờn, nhõn viờn hợp đồng, gồm 20 đồng chớ). Được chia thành 06 tổ chuyờn mụn và 01 tổ Văn phũng.

- Ban giỏm hiệu cú 4 đồng chớ: Hiệu trưởng và 3 phú hiệu trưởng.

Hiệu trưởng phụ trỏch tài chớnh, nhõn sự, kiểm tra nội bộ, bao quỏt chung cỏc hoạt động của nhà trường.

Phú Hiệu trưởng 1: Phụ trỏch cụng tỏc trớ dục Phú Hiệu trưởng 2: Phụ trỏch cụng tỏc đức dục Phú Hiệu trưởng 3: Phụ trỏch cụng tỏc cơ sở vật chất

- Tổ chuyờn mụn cú 7 tổ, gồm cú 6 tổ chuyờn mụn và tổ văn phũng: Tổ chuyờn mụn Toỏn; Tổ chuyờn mụn Vật Lý-Tin hoc- KTCN; Tổ chuyờn mụn Húa học- Sinh học- KTNN-Thể dục, Tổ chuyờn mụn Ngữ văn; Tổ chuyờn mụn Ngoại Ngữ; Tổ chuyờn mụn Lịch sử- Địa lý- GDCD-GDQP-AN. Mỗi tổ chuyờn mụn gồm 1 tổ trưởng, 1 tổ phú và cỏc nhúm trưởng chuyờn mụn.

- Tổ Văn Phũng, gồm cỏc bộ phận: Văn phũng, kế toỏn, thủ quĩ, lao cụng, bảo vệ, y tế, thư viện, thiết bị- thớ nghiệm.

b. Về chất lượng

Chất lượng của đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ nhõn viờn trong nhà trường được phõn loại theo định kỳ hàng năm. Sự phõn loại do Ban giỏm hiệu cựng với cỏc tổ trưởng chuyờn mụn và đại diện cỏc đoàn thể trong nhà trường tiến hành trong cỏc cuộc họp xột thi đua cuối năm học.

- Trong đú tổng số cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn trong biờn chế: 80 (26 nam, 54 nữ). Cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn hợp đồng là 21 người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số giỏo viờn trực tiếp giảng dạy: 90 (tớnh cả hợp đồng)

Số lượng Đảng viờn: 17; Tổng số cụng đoàn viờn: 100 Cụng Đoàn viờn (Trong đú 65 người là dõn tộc thiểu số).

- Chất lượng đội ngũ giỏo viờn đó đạt chuẩn theo qui định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trong đú số giỏo viờn đó và đang theo học Thạc sĩ: 10. Cụ thể:

+ Ban giỏm hiệu: 03 (Thạc sỹ QLGD, Ngữ văn) + Tổ Toỏn: 01

+ Tổ Húa-Sinh-KTCN-TD: 03 + Tổ Văn: 01

+ Tổ Sử- Địa- GDCD-QPAN: 01 + Tổ Ngoại ngữ: 01

- Phõn loại về trỡnh độ đạo tạo: 100% đạt chuẩn, cú bằng đại học theo đỳng chuyờn ngành cụng tỏc.

- Phõn loại về chuyờn mụn nghiệp vụ (Theo phõn loại của BGH nhà trường hàng năm- Năm học 2012-2013): + Giỏi: 8 (chiếm 10,0%)

+ Khỏ: 70(Chiếm 87,5 %)

+ TB: 2 (chiếm 9,02%)

c. Về cơ cấu

- Trong tổng số 101 cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn của nhà trường cú 87 đồng chớ giỏo viờn trực tiếp giảng dạy.

- Trường đang trong giai đoạn trẻ húa, nhiều đồng chớ giỏo viờn cú tuổi đó nghỉ hưu và được thay thế bằng đội ngũ giỏo viờn trẻ mới ra trường.

- Phõn loại theo độ tuổi: + Trờn 50 tuổi: 01

+ Trờn 40 tuổi: 14

+ Trờn 30 tuổi: 26

+ Trờn 20 tuổi: 46

Qua khảo sỏt về chất lượng nguồn nhõn lực của nhà trường như trờn, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột, kết luận như sau:

+ Cơ cấu giữa nam và nữ giỏo viờn trong nhà trường là hơi lệch: trong tổng số 87 giỏo viờn : Nam cú 23 chiếm 26,4%; Nữ cú 64 chiếm 74,6%. Đõy là tỡnh trạng chung của nhiều trường phổ thụng, chứ khụng phải của riờng trường THPT Lộc Bỡnh. Rừ ràng nếu tỉ lệ giữa giỏo viờn nam và nữ cõn đối hơn thỡ sẽ thuận lợi hơn trong cụng tỏc giỏo dục. Chớnh vỡ điều này nờn cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm hiện nay chủ yếu là do cỏc đồng chớ giỏo viờn nữ đảm nhận.

+ Tỉ lệ về độ tuổi giỏo viờn dưới 30 tuổi là 46 đồng chớ, chiếm tỉ lệ 52,87%. Đõy là tỉ lệ cao, như vậy số giỏo viờn trẻ của nhà trường là khỏ nhiều, chiếm hơn một nửa số giỏo viờn trong trường. Thực tế cho thấy, cỏc đồng chớ giỏo viờn trẻ được đào tạo chuyờn mụn bài bản, nhiệt tỡnh, song kinh nghiệm giảng dạy, giỏo dục học sinh cũn hạn chế nhiều. Do vậy đõy cũng một khú khăn thử thỏch cho nhà trường khi đang ở trong giai đoạn trẻ húa đội ngũ giỏo viờn.

+ Phõn loại về chuyờn mụn nghiệp vụ cho thấy vẫn cũn 9,02% số giỏo viờn cú chuyờn mụn nghiệp vụ xếp loại trung bỡnh.

+ Phõn loại về năng lực cụng tỏc chủ nhiệm cho thấy vẫn cũn 40 % số giỏo viờn cú năng lực về cụng tỏc chủ nhiệm đạt loại trung bỡnh. Đõy là con số khụng hề nhỏ, điều đú cho thấy cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm và đội ngũ giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm cần phải được quan tõm, bồi dưỡng cho tốt hơn, đặc biệt là đối với những giỏo viờn trẻ.

+ Tất cả cỏc giỏo viờn đều đạt chuẩn về bằng cấp, trong đú số giỏo viờn đó cú bằng thạc sĩ là 04, chiếm tỉ lệ 4,6%, đõy là tỉ lệ rất thấp, như vậy chứng tỏ một số ớt thầy cụ giỏo đó cú ý thức vươn lờn trong việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ để đỏp ứng được yờu cầu mới của sự nghiệp giỏo dục nhưng do cả hoàn cảnh chủ quan và khỏch quan nờn rất nhiều thầy cụ vẫn chưa đi học được.

+ 100% giỏo viờn được xếp loại về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống tốt. Thực tế này phự hợp với truyền thống đoàn kết, thõn ỏi của nhà trường trong gần 50 năm xõy dựng và phỏt triển.

Đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn của nhà trường nhỡn chung đó đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc quản lý và phỏt triển giỏo dục trong giai đoạn hiện nay. Phần lớn cỏc thầy cụ được đào tạo và tốt nghiệp tại cỏc trường ĐH sư phạm cú uy tớn trong cả nước, chủ yếu là trường ĐHSP Hà Nội 1 và trường ĐHSP Thỏi Nguyờn. Nhiều thầy cụ sau khi ra trường đó nhanh chúng khẳng định được uy tớn của mỡnh trong học sinh, đồng nghiệp và nhõn dõn. Nhiều thầy cụ luụn cú ý thức tự học, tự đào tạo, tớch cực tham gia cỏc lớp tập huấn nhằm nõng cao trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng về nguồn nhõn lực nhà trường (đội ngũ giỏo viờn, nhõn viờn, cỏn bộ quản lý) như vậy, nhà trường sẽ cú những phõn loại, nhận định về nguồn nhõn lực hiện cú. Trờn cơ sở nắm rừ về chất lượng nguồn nhõn lực của nhà trường, Ban giỏm hiệu đối chiếu với cỏc mục tiờu, kế

hoạch (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), cỏc nhiệm vụ của cỏc cụng việc, cỏc kĩ năng tương ứng cần cú phải của của mỗi loại cụng việc núi chung và cụng tỏc chủ nhiệm lớp núi riờng. Từ đú sẽ cú được cỏc chủ trương, kế hoạch, quyết sỏch đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực nhà trường sao cho đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc núi chung, trong đú cú cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm, của sự phỏt triển giỏo dục nhà trường.

Đỏnh giỏ chung về đội ngũ giỏo viờn nhà trường là: Trường đang trong giai đoạn trẻ húa đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ nhõn viờn. Cơ cấu về giới tớnh, độ tuổi là tương đối hợp lý, khụng cú hiện tượng mất cõn đối nhiều. Nguồn nhõn lực về cơ bản là đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Song để đỏp ứng được yờu cầu về sự nghiệp giỏo dục của nhà trường trong giai đoạn tới thỡ nguồn nhõn lực phải được chỳ trọng bồi dưỡng, phỏt triển và nõng cao nhiều hơn nữa.

2.2.4.2. Tỡnh hỡnh đội ngũ GVCN

Phõn loại cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm: Trong tổng số 50 giỏo viờn thường xuyờn làm cụng tỏc chủ nhiệm, phõn loại của BGH như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Năng lực cụng tỏc chủ nhiệm Tốt: 20% + Năng lực cụng tỏc chủ nhiệm Khỏ: 40% + Năng lực chủ nhiệm trung bỡnh: 40%

Đội ngũ GVCN lớp của nhà trường được lónh đạo nhà trường lựa chọn với 39 đồng chớ trờn cơ sở yờu cầu chung của cụng tỏc GVCN. Tuy nhiờn với đặc thự là trường trung tõm của huyện Lộc Bỡnh với số lượng giỏo viờn đụng đảo, giỏo viờn trẻ chiếm 2/3. Vỡ vậy đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm của nhà trường đa phần là giỏo viờn trẻ, cũn thiếu kinh nghiệm quản lý học sinh, nhận thức ở một số ớt thầy cụ làm GVCN lớp cũn cú những hạn chế nhất định… đõy là khú khăn rất lớn trong quản lý cụng tỏc GVCN lớp của nhà trường, rất cần phải cú những biện phỏp phự hợp, khoa học và hiệu quả để khắc phụ điểm yếu này.

2.3. Đặc điểm học sinh trƣờng Trung học phổ thụng Lộc Bỡnh, huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn

Học sinh trường THPT Lộc Bỡnh đa phần là con em cỏn bộ và nụng dõn của 17 xó phớa Tõy bắc và Thị trấn thuộc Trung tõm huyện, đú là cỏc xó Đồng Bục, Hữu Khỏnh, Xuõn Món, Xuõn Lễ, Bằng Khỏnh, Lục Thụn, Yờn Khoỏi, Tỳ Mịch, Quan Bản, Xuõn Tỡnh, Hiệp Hạ, Như Khuờ, Minh Phỏt, Võn Mộng, Hữu Lõn, Mẫu Sơn và Thị trấn Lộc Bỡnh. Nhỡn chung cỏc em học sinh đều chăm ngoan, chịu khú. Cú 4 xó và thị trấn Lộc Bỡnh thuộc khu ven đường Quốc Lộ 4B dõn cư cú điều kiện sống tương đối cao, gia đỡnh chủ yếu buụn bỏn, làm doanh nghiệp tư nhõn, nhưng cũng cú nhiều xó là xó vựng cao, biờn giúi, vựng đặc biệt khú khăn, đặc biệt là đa số học sinh là người dõn tộc thiểu số. Thực tế đú dẫn đến cụng tỏc giỏo dục cỏc em học sinh của nhà trường, đặc biệt là cụng tỏc GVCN lớp gặp nhiều khú khăn do mặt bằng nhận thức, đời sống chung của học sinh là khụng đồng đều.

Học sinh trường THPT Lộc Bỡnh đa số con nhà nụng, sinh sống ở nụng thụn nờn vúc dỏng cú phần nhỏ hơn những học sinh cựng độ tuổi ở thành phố. Tuy nhiờn cỏc em được hoạt động thường xuyờn thụng qua cụng việc gia đỡnh, đồng ỏng nờn nhỡn chung cỏc em cú sức khoẻ tốt, đủ điều kiện tham gia cỏc hoạt động của nhà trường.

Nhỡn chung đặc điểm tõm lý của học sinh trường THPT Lộc Bỡnh cũng giống như đặc điểm tõm lý của lứa tuổi học sinh THPT núi chung.

2.4. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học phổ thụng Lộc Bỡnh, huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, học sinh và phụ huynh học sinh về vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp

- Nhận thức của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn về vai trũ của GVCN lớp.

Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt, tham khảo ý kiến của 03 cỏn bộ quản lý và 69 giỏo viờn (gồm cả cỏc giỏo viờn đang làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp) của nhà

trường, tổng là 72 người. Kết quả như sau:

Bảng 2.1: Kết quả khảo sỏt về nhận thức của cỏn bộ quản lý và giỏo viờn về vai trũ của GVCN lớp

TT Nội dung Cỏc mức độ Cú vai trũ lớn Cú vai trũ vừa phải Khụng cú vai trũ SL % SL % SL % 1

Đội ngũ GVCN lớp cú vai trũ như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của nhà trường.

66 91.7 6 8,3 0 0

2

Đội ngũ GVCN lớp cú vai trũ như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn húa của học sinh.

64 88,9 8 11,1 0 0

3

Đội ngũ GVCN lớp cú vai trũ như thế nào đối với việc rốn luyện đạo đức của học sinh.

72 100 0 0 0 0

Cả ba nội dung được hỏi về vai trũ của GVCN lớp, đều được đa số ý kiến đó khảo sỏt tỏn thành nội dung cú vai trũ lớn. Trong đú nội dung thứ ba: Đội ngũ GVCN lớp cú vai trũ như thế nào đối với việc rốn luyện đạo đức của học sinh? cú tới 100% ý kiến được hỏi đồng ý, chứng tỏ rằng chỳng ta phải tăng cường việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm theo cỏc tiờu chớ: cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú kinh nghiệm ứng xử, cú lũng tõm huyết cú lũng nhiệt tỡnh, ý thức trỏch nhiệm cao.

- Nhận thức củahọc sinh về vai trũ của GVCN lớp

Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt, tham khảo ý kiến của 400 học sinh nhà trường về vai trũ của GVCN lớp. Kết quả như sau:

Bảng 2.2: Kết quả khảo sỏt về nhận thức của học sinhvề vai trũ của GVCN lớp TT Nội dung Cỏc mức độ Cú vai trũ lớn Cú vai trũ vừa phải Khụng cú vai trũ SL % SL % SL % 1

Đội ngũ GVCN lớp cú vai trũ như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của nhà trường.

351 87,8 49 12,2 0 0

2

Đội ngũ GVCN lớp cú vai trũ như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn húa của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông lộc bình, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 47)