Do sự phỏt triển về thể lực, sự hoàn thiện về trớ tuệ, do tớnh xó hội húa ngày càng cao, nhõn cỏch học sinh trung học phổ thụng cú những nột phỏt triển mới khỏc về chất so với lứa tuổi trước đú. Nổi bật nhất là sự phỏt triển tự ý thức. Học sinh trung học phổ thụng nhận thức được những đặc điểm và phẩm chất của mỡnh trong xó hội, trong cộng đồng. Bờn cạnh sự phỏt triển của tự ý thức và tự đỏnh giỏ, tớnh tự trọng của học sinh trung học phổ thụng cũng phỏt triển mạnh mẽ. Biểu hiện của nú là cỏ nhõn khụng coi mỡnh là người kộm cỏi, kộm hơn người khỏc. Cỏ nhõn cú thỏi độ tớch cực đối với bản thõn, tự hành động như một nhõn cỏch đó phỏt triển. Cỏc em thường khụng chịu được sự xỳc phạm của người khỏc đối với mỡnh.
Một khớa cạnh nhõn cỏch khỏc là đời sống xỳc cảm, tỡnh cảm. Ở lứa tuổi này, đời sống tỡnh cảm, xỳc cảm của học sinh rất phong phỳ, đa dạng do cỏc mối quan hệ giao tiếp của học sinh trung học phổ thụng ngày càng được mở rộng về phạm vi và đặc biệt được phỏt triển về mặt chất lượng. Tỡnh cảm giới tớnh cũng
phỏt triển đến một trỡnh độ mới và bắt đầu xuất hiện một loại tỡnh cảm rất đặc trưng là tỡnh yờu nam nữ với những biểu hiện rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đú cú cỏc điều kiện giỏo dục của gia đỡnh, nhà trường và xó hội.
Tuy nhiờn cần lưu ý rằng, trong lứa tuổi này ngự trị qui luật về tớnh khụng đồng đều của sự phỏt triển cỏ nhõn. Một học sinh trung học phổ thụng này đó đạt được sự chớn muồi về giới tớnh, trong khi một em khỏc mới chỉ ở giai đoạn giữa của thời kỡ dậy thỡ. Tương tự, tớnh khụng đồng đều cũng thể hiện ở sự phỏt triển trớ tuệ, xó hội và đạo đức. Điều quan trọng hơn, trỡnh độ phỏt triển của cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong đời sống của học sinh trung học phổ thụng cũng khụng giống nhau. Học sinh trung học phổ thụng cú thể đó là một người lớn về mặt thể chất, trong khi đú về mặt trớ tuệ và đạo đức thỡ vẫn cũn là một em học sinh trung học cơ sở hoặc ngược lại. Điều này rất quan trọng đối với cụng tỏc dạy học và giỏo dục học sinh. Vỡ vậy, giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm cần nắm được để cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp và biện phỏp giỏo dục phự hợp với cỏc đối tượng học sinh.
Kết luận chƣơng 1
1. Nõng cao năng lực của đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp và chất lượng hoạt động chủ nhiệm lớp là yờu cầu thiết thực, cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp giỏo dục và đào tạo.
2. QLGD, quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý trường THPT trong đú cú quản lý hoạt động chủ nhiệm vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đũi hỏi người lónh đạo mỗi nhà trường phải nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý núi chung, quản lý giỏo dục núi riờng, nắm vững cỏc nội dung nguyờn tắc quản lý nhà trường, đồng thời phải cú sự hiểu biết sõu sắc về cỏc nội dung quản lý hoạt động của giỏo viờn chủ nhiệm cỏc lớp, hiểu biết về đặc tố ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt động chủ nhiệm của người hiệu trưởng.
Trờn cơ sở đú lónh đạo nhà trường vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo trong quỏ trỡnh quản lý tổ chức cỏc hoạt động của nhà trường theo quy trỡnh khoa học, đỳng quy luật khỏch quan, thực hiện mục tiờu giỏo dục đó đề ra.
3. Vỡ vậy, cú thể núi rằng chương 1 của luận văn là những nội dung cơ bản, giỳp người nghiờn cứu cú cơ sở để tỡm hiểu dựng trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động chủ nhiệm, đề ra biện phỏp quản lý phự hợp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động chủ nhiệmở trường THPT Lộc Bỡnh núi riờng và trong cỏc trường THPT núi chung để đỏp ứng được với yờu cầu giỏo dục toàn diện học sinh gúp phần thực hiện thắng lợi những mục tiờu đó đề ra của nhà trường, của ngành giỏo dục.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG LỘC BèNH,
HUYỆN LỘC BèNH, TỈNH LẠNG SƠN