Tổng số người được xin ý kiến là 72, trong đú BGH là 3, giỏo viờn chủ nhiệm là 39.
Nội dung phiếu hỏi 1: Để nõng cao chất lượng hoạt động quản lý cụng tỏc GVCN lớp ở trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn, xin đồng chớ vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh về tớnh chất cần thiết của cỏc nhúm biện phỏp đề xuất trong luận văn nghiờn cứu sau đõy của chỳng tụi.
Kết quả khảo sỏt được thể hiện dưới bảng thống kờ sau:
Bảng 3.1. Nhúm biện phỏp nõng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN lớp về quản lý giỏo dục học sinh
TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ cần thiết Ghi chỳ
Rất cần
thiết Phõn võn Ít cần thiết 1
Nõng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN lớp về quản lý giỏo dục học sinh.
66(91,6%) 5(6,9%) 1(0,1%)
Bảng 3. 2. Nhúm biện phỏp bồi dƣỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp
TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ cần thiết Ghi
chỳ Rất cần thiết Phõn võn Ít cần thiết
1
Bồi dưỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp của nhà trường.
Bảng 3.3. Nhúm cỏc biện phỏp bổ trợ TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ cần thiết Ghi chỳ Rất cần thiết Phõn võn Ít cần thiết 1 Lựa chọn phõn cụng hợp lý, hiệu quả GVCN lớp. 72(100%) 0(0%) 0(0%) 2
Thường xuyờn tổ chức trao đổi kinh nghiệm về nội dung và phương phỏp cụng tỏc GVCN lớp. Thành lập tổ GVCN lớp của nhà trường. Tổ chức giao ban, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc GVCN lớp từng tuần.
72(100%) 0(0%) 0(0%)
3
Thực hiện đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động chủ nhiệm lớp trong trường THPT.
65(90,3%) 7(9,7%) 0(0%)
4
Phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường với GVCN lớp để giỏo dục học sinh.
72(100%) 0(0%) 0(0%)
5 Tổ chức Hội thi GVCN giỏi
cấp trường. 68(94,4%) 4(5,6%) 0(0%)
Từ kết quả khảo nghiệm trờn, chỳng tụi thấy rằng hầu hết cỏc biện phỏp đề xuất được mọi người đỏnh giỏ là cần thiết nhất là biện phỏp bồi dưỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp, biện phỏp 1, 2, 4 của nhúm biện phỏp bổ trợ đó cú 100% ý kiến được hỏi cho là rất cần thiết
trong hoạt động quản lý cụng tỏc GVCN lớp ở trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn.
Cỏc biện phỏp cũn lại cú ý kiến cũn phõn võn hoặc cho rằng ớt cần thiết song tỷ lệ phần trăm rất ớt.
Nội dung phiếu hỏi 2: Để nõng cao chất lượng hoạt động quản lý cụng tỏc GVCN lớp ở trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn, xin đồng chớ vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh về tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp đề xuất trong luận văn nghiờn cứu sau đõy của chỳng tụi.
Kết quả khảo sỏt được thể hiện dưới bảng thống kờ sau:
Bảng 3.4. Nhúm biện phỏp nõng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN lớp về quản lý giỏo dục học sinh
TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ khả thi
Ghi chỳ Rất khả thi Phõn võn Ít khả thi
1
Nõng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN lớp về quản lý giỏo dục học sinh.
72(100,0%) 0 (0%) 0(0%)
Bảng 3.5. Nhúm biện phỏp bồi dƣỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp
TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ khả thi
Ghi chỳ Rất khả thi Phõn võn Ít khả thi 1
Bồi dưỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp của nhà trường.
Bảng 3.6. Nhúm cỏc biện phỏp bổ trợ
TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ cần thiết
Ghi chỳ Rất khả thi Phõn võn Ít khả thi 1 Lựa chọn phõn cụng hợp lý, hiệu quả GVCN lớp. 63(87,5%) 4(5,6%) 5(6,9%) 2
Thường xuyờn tổ chức trao đổi kinh nghiệm về nội dung và phương phỏp cụng tỏc GVCN lớp. Thành lập tổ GVCN lớp của nhà trường. Tổ chức giao ban, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc GVCN lớp từng tuần.
61(84,6%) 9(12,6%) 2(2,8%)
3
Thực hiện đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động chủ nhiệm lớp trong trường THPT.
64(88,9%) 8(11,1%) 0(0%)
4
Phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường với GVCN lớp để giỏo dục học sinh.
72(100%) 0(0%) 0(0%)
5 Tổ chức Hội thi GVCN giỏi
cấp trường. 68(94,4%) 4(5,6%) 0(0%)
Thực tế khảo nghiệm phần lớn ý kiến được hỏi đỏnh giỏ cỏc nhúm biện phỏp tỏc giả đề xuất trong luận văn cú tớnh khả thi cao. Thậm chớ cỏc biện phỏp 1 của nhúm biện phỏp nõng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN lớp về quản lý giỏo dục học sinh, biện phỏp bồi dưỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp, biện phỏp 4 của nhúm biện phỏp bổ trợ đó cú tới 100% ý kiển được hỏi cho rằng rất khả thi.
Kết luận chƣơng 3
1. Từ kết quả khảo nghiệm trờn cho thấy cỏc biện phỏp mà chỳng tụi đề xuất trong luận văn của mỡnh cơ bản cú tớnh khoa học, phự hợp với điều kiện thực tế của trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn, đỏp ứng được mong muốn của lónh đạo, GVCN cũng như giỏo viờn bộ mụn nhà trường và cú tớnh cần thiết cũng như tớnh khả thi rất cao.
2. Điều này là phự hợp vỡ cỏc biện phỏp quản lý đều được nghiờn cứu và đề xuất từ chớnh thực tiễn giỏo dục của nhà trường, nơi mà ở đú tỏc giả là người đó cụng tỏc và gắn bú với nhà trường trong nhiều năm qua.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Hoạt động chủ nhiệm lớp cú một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nõng cao chất lượng giỏo giỏo dục toàn diện của mỗi nhà trường phổ thụng. Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp gúp phần tớch cực nõng cao chất lượng giỏo dục, người hiệu trưởng phải đầu tư cụng sức, thời gian để quản lý tốt cụng tỏc chủ nhiệm lớp trong trường THPT, gúp phần tớch cực thực hiện thành cụng mục tiờu giỏo dục.
1.2. Cú hệ thống lý luận về quản lý, quản lý giỏo dục, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, nhiệm vụ, quyền của GVCN lớp, trỏch nhiệm, cụng việc của GVCN lớp. Việc nghiờn cứu phần lý luận núi trờn đó định hướng và xỏc lập nờn cơ sở vững chắc giỳp tỏc giả nghiờn cứu thực trạng và đề xuất cỏc biện phỏp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn núi riờng, trong cỏc trường THPT núi chung.
1.3. Luận văn đó đỏnh giỏ một cỏch toàn diện về thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của lónh đạo trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn đó chỉ ra thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của lónh đạo nhà trường trờn cỏc nội dung quản lý: như quản lý đội ngũ GVCN lớp, cỏc biện phỏp đó thực hiện chỉ đạo đạt ở mức độ nào? Những cụng việc mà GVCN đó thực hiện đạt ở mức độ nào. Tiờu chớ để đỏnh giỏ một GVCN lớp. Vị trớ vai trũ của GVCN lớp trong nhà trường. Qua điều tra cho thấy việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của lónh đạo nhà trường chủ yếu do kinh nghiệm cỏ nhõn và học hỏi lẫn nhau, những tài liệu nghiệp vụ cũn ớt.
1.4. Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn luận văn đó đề xuất 7 biện phỏp nhằm gúp phần nõng cao chất lượng quản lý cụng tỏc GVCN lớp của nhà trường, đú là:
- Nõng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN lớp về quản lý giỏo dục học sinh. - Bồi dưỡng kiến thức khoa học giỏo dục cho đội ngũ GVCN lớp của nhà trường.
- Lựa chọn phõn cụng hợp lý, hiệu quả GVCN lớp.
- Thường xuyờn tổ chức trao đổi kinh nghiệm về nội dung và phương phỏp cụng tỏc GVCN lớp. Thành lập tổ GVCN lớp của nhà trường. Tổ chức giao ban, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc GVCN lớp từng tuần.
- Thực hiện đối mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động chủ nhiệm lớp trong trường THPT.
- Phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường với GVCN lớp để giỏo dục học sinh.
- Tổ chức Hội thi GVCN giỏi cấp trường.
5. Kết quả khảo nghiệm đó xỏc định tớnh khỏch quan và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. Điều đú cũn cho thấy nội dung luận văn đó đỏp ứng được mục đớch nghiờn cứu và giải quyết được nhiệm vụ nghiờn cứu đề ra.
2. Khuyến nghị
Để giỳp nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn núi riờng, cỏc trường THPT núi chung, đồng thời cú thể phỏt huy tỏc dụng của cỏc biện phỏp đề xuất, tụi xin trỡnh bày một số khuyến nghị sau:
2.1. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo
- Đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục triển khai tập huấn về cụng tỏc GVCN lớp trong trường THCS, THPT cho tất cả thành viờn trong BGH cỏc trường và toàn thể giỏo viờn và do cấp Sở phụ trỏch và lờn kế hoạch tập huấn. Vỡ bất kỳ giỏo viờn nào cũng cú thể được phõn cụng cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
- Bộ GD-ĐT đó cú hướng dẫn đỏnh giỏ một tiết dạy giỏi, đỏnh giỏ giỏo viờn giỏi cỏc cấp, nhưng hiện nay tiờu chuẩn đối với giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm giỏi chưa cú, Bộ GD-ĐT nờn cú thờm cỏc quy định về tiờu chuẩn GVCN giỏi, cú như vậy mới động viờn giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm giỏi.
- Hoạt động chủ nhiệm lớp đũi hỏi người giỏo viờn phải mất nhiều thời gian, cụng sức, làm việc cụng việc để xõy dựng phong trào thi đua của lớp.
Chế độ GVCN được hưởng 4 tiết/tuần, theo nhiều ý kiến của giỏo viờn đề nghị Bộ Giỏo dục - Đào tạo nghiờn cứu tăng số tiết/tuần cho đội ngũ giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp hoặc cú cỏc chế độ ưu tiờn khỏc nhằm động viờn, khuyến khớch GVCN khi thực hiện nhiệm vụ.
2.2. Đối với UBND tỉnh Lạng Sơn
- Cú nhiều giải phỏp tớch cực đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục.
- Quan tõm hỗ trợ đầu tư CSVC, thiết bị dạy học cho cỏc trường cũn khú khăn, hoặc thiếu. Hỗ trợ củng cố duy trỡ hoạt động cho cỏc trường đạt chuẩn và đạt kết quả giỏo dục chất lượng cao.
2.3. Đối với Sở Giỏo dục - Đào tạo Lạng Sơn
- Với đội ngũ cỏn bộ quản lý đương chức: cần thường xuyờn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt cỏc chuyờn đề hội thảo ở địa phương, cú chớnh sỏch cho cỏn bộ quản lý trường học tham quan học tập những trường quản lý tốt hoạt động chủ nhiệm lớp, tham quan cỏc mụ hỡnh trường, lớp cỏch quản lý đội ngũ giỏo viờn của hiệu trưởng, tỡm hiểu ở những trường tiờn tiến nước ngoài để họ cú điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý nhà trường.
- Cần chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc quy hoạch đội ngũ cỏn bộ quản lý của cỏc nhà trường, phỏt hiện và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ kế cận, đặc biệt quan tõm, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý trẻ và là nữ.
- Đẩy mạnh cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý nõng cao chất lượng quản lý cụng tỏc GVCN lớp.
- Tăng cường cụng tỏc chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của Sở GD-ĐT với cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
- Sở GD-ĐT cần nghiờn cứu đưa thành cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ GVCN giỏi bằng thang điểm để họ phấn đấu trở thành GVCN giỏi.
Trờn cơ sở thực tế, tổ chức hội thảo và quy định đỏnh giỏ hàng năm bằng điểm số cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và Sở cần tổ chức thi GVCN
giỏi, thụng qua việc đỏnh giỏ của trường, thụng qua việc thi ứng xử, vấn đỏp.v.v..
- Khen thưởng kịp thời với GVCN giỏi.
2.4. Đối với cỏc trường Đại học Sư phạm
- Coi trọng chất lượng giảng dạy mụn Tõm lý học lứa tuổi cho sinh viờn. - Quan tõm đến việc giỳp sinh viờn rốn luyện những kỹ năng cần thiết của cụng tỏc GVCN lớp ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế giảng đường.
- Cần tăng thời lượng giảng dạy về hoạt động của GVCN lớp, cần cụ thể hoỏ hơn nữa những cụng việc mà GVCN lớp phải làm (cơ sở lý luận, thực tiễn).
- Đối với phương thức thực tập sư phạm, để tất cả cỏc giỏo viờn được thực tập làm chủ nhiệm 1 lớp trong thời gian thực tập tại trường THPT.
2.5. Đối với lónh đạo trường THPT Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn núi riờng, cỏc trường THPT núi chung
- Khụng ngừng học tập (tự học qua cỏc lớp đào tạo) để ngày càng nõng cao trỡnh độ, năng lực và nghiệp vụ quản lý trường học.
- Để đạt được mục tiờu giỏo dục toàn diện của nhà trường thỡ người lónh đạo cần luụn xỏc định rừ vai trũ và đội ngũ của cụng tỏc GVCN lớp. Nú quyết định phần lớn cỏc nhiệm vụ trọng tõm của nhà trường khi triển khai đến học sinh.
Cỏc nhúm biện phỏp đề xuất núi trờn là kết quả của một quỏ trỡnh đỏnh giỏ nghiờm tỳc, kết hợp chặt chẽ phương phỏp nghiờn cứu của tỏc giả. Những kết quả khảo nghiệm đó xỏc định tớnh khỏch quan và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. Điều đú cũn cho thấy nội dung luận văn đó đỏp ứng được mục đớch nghiờn cứu và giải quyết được nhiệm vụ nghiờn cứu đề ra.
- Tiếp thu và cần tỡm hiểu kỹ để cú thể vận dụng cỏc nhúm biện phỏp đó đề xuất trong luận văn này vào hoạt động quản lý cụng tỏc GVCN lớp ở đơn vị nhằm giỳp nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giỏo dục toàn diện học sinh trong thời kỳ hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 16/4/08 về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giỏo.
2. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường:Quan điểm và chiến lược phỏt triển; Giỏo dục và phỏt triển, quan điểm phỏt triển con người và chỉ số phỏt triển con người HDI; Quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Cỏc tập bài giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
3. C. Mac, Ph. Ănghen toàn tập (1993), Bản tiếng Việt. Nxb Khoa hoc-Kỹ thuật Hà Nội .
4. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
5. Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT (ban hành kốm theo thụng tư số 30/2009/T5- BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
6. Điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng PT cú nhiều cấp học ban hành theo quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT.
7. Trần Khỏnh Đức (2010), Giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế ký XXI. Nxb Giỏo dục Việt Nam.
8. Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề về QLGD và KHGD. Nxb GD Hà Nội
9. Đặng Xuõn Hải - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giỏo dục Việt Nam.
10. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lờ (1997), Giỏo dục học đại cương.
Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giỏo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tõm lý học giỏo dục. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
14. Lƣu Xuõn Mới.Cải tiến việc quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường phổ thụng (Đề tài cấp trường). Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 12/1998.
15. Hà Thế Ngữ (2011), Giỏo dục học - Một vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.
16. Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức. Nxb Lao động.
17. Nguyễn Ngọc Quang . Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD - Trường CBQLGDTW.
18. Quản lý nguồn nhõn lực. Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.
19. Hà Nhật Thăng (2008), Xu thế phỏt triển giỏo dục Việt Nam. Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoỏ 11.
20. Từ điển bỏch khoa Việt Nam (1995), tập 1. Trung tõm biờn soạn từ điển bỏch khoa Việt Nam, Hà Nội.
21. Phạm Viết Vƣợng (2010), Giỏo dục học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội .