Bồi dưỡng hoạt động chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông lộc bình, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 40)

Đú là bồi dưỡng cho giỏo viờn để nõng cao trỡnh độ về kiến thức và kĩ năng làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp, trờn cơ sở đú phỏt triển năng lực sư phạm của giỏo viờn trong cụng tỏc chủ nhiệm, giỳp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường.

Cụng tỏc bồi dưỡng ở đõy là giỳp giỏo viờn hỡnh thành cỏc kĩ năng sư phạm giải quyết cụng việc, giỳp giỏo viờn nõng cao nhận thức về cụng tỏc chủ nhiệm, thấy rừ được vai trũ, vị trớ, chức năng và nhiệm vụ của người giỏo viờn chủ nhiệm; nắm được rừ cỏc cụng việc phải làm, nờn làm và cần làm của người giỏo viờn chủ nhiệm.

Chủ thể quản lớ là lónh đạo nhà trường-Ban giỏm hiệu, cú nhiệm vụ đề xuất cỏc biện phỏp quản lý nhằm bồi dưỡng nõng cao năng lực của đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp và chất lượng của cụng tỏc chủ nhiệm lớp nhằm đỏp ứng mục tiờu giỏo dục của nhà trường trong giai đoạn hiờn nay.

Quản lý bồi dưỡng cụng tỏc chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giỏo viờn là một phần việc rất quan trọng trong hoạt động quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp. Cụ thể là cỏn bộ quản lý của nhà trường thực hiện việc quản lý theo chu trỡnh:

1.4.4.1. Xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng cụng tỏc chủ nhiệm lớp

- Đỏnh giỏ, phõn loại đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp: về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, về năng lực cụng tỏc, về phẩm chất đạo đức;

- Xỏc định mục tiờu cần đạt: Nõng cao năng lực của đội ngũ GVCN lớp; - Xõy dựng nội dung, chương trỡnh, kế hoạch bồi dưỡng cụng tỏc chủ nhiệm lớp;

- Xỏc định cỏc nguồn lực đảm bảo cho việc triển khai tốt cụng tỏc bồi dưỡng.

1.4.4.2. Tổ chức triển khai thực hiện cỏc nội dung bồi dưỡng về cụng tỏc chủ nhiệm lớp

- Xõy dựng cơ cấu tổ chức: Phõn cụng cụ thể cỏc thành viờn trong ban giỏm hiệu phụ trỏch từng mảng cụng việc. Thành lập tổ chủ nhiệm, chỉ định tổ trưởng tổ chủ nhiệm, cỏc nhúm trưởng chủ nhiệm của cỏc khối lớp.

- Xỏc lập mối quan hệ và cơ chế hoạt động: Xõy dựng cơ chế phối kết hợp, hoạt động giữa BGH, tổ chủ nhiệm, cỏc GVCN , Đoàn thanh niờn,...

- Tổ chức, triển khai cụng tỏc bồi dưỡng theo kế hoạch.

1.4.4.3. Chỉ đạo việc thực hiện bồi dưỡng cụng tỏc chủ nhiệm lớp

- Thực hiện quyền chỉ huy, giao việc và hướng dẫn triển khai cụng tỏc bồi dưỡng; - Đụn đốc, động viờn, khớch lệ đội ngũ GVCN lớp tớch cực tham gia bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ;

- Giỏm sỏt, đảm bảo cụng tỏc bồi dưỡng cú hiệu quả, chất lượng.

1.4.4.4. Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ việc bồi dưỡng cụng tỏc chủ nhiệm lớp

- Xem xột việc triển khai cỏc hoạt động bồi dưỡng đó đỳng với kế hoạch đó đề ra hay chưa, cú đi đỳng hướng và đạt được mục tiờu hay khụng?;

- Đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc bồi dưỡng.

Như vậy cú thể khỏi quỏt cỏc nội dung của quản lý cụng tỏc GVCN lớp như sau:

- Xõy dựng kế hoạch quản lý cụng tỏc GVCN lớp.

- Kiểm tra đỏnh giỏ chuyờn mụn nghiệp vụ về cụng tỏc GVCN lớp. - Khuyến khớch động viờn bằng vật chất, tinh thần và chế độ đói ngộ với GVCN lớp, tiếp tục bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn.

- Tổ chức hội thảo, hội thi GVCN giỏi, bồi dưỡng cỏc kỹ năng cần thiết về cụng tỏc GVCN lớp.

- Quản lý hành chớnh về cỏc hoạt động chủ nhiệm lớp.

- Liờn kết GVCN lớp với cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp

1.5.1. Đặc điểm phỏt triển sinh lý học sinh trung học phổ thụng

Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi từ 15-18. Lỳc này cơ thể cỏc em đang tiếp tục cú những thay đổi nhanh chúng về chiều cao, cõn nặng. Cỏc em bắt đầu cú biểu hiện thớch thể hiện mỡnh, chứng tỏ mỡnh. Thớch được người

lớn thừa nhận mỡnh đó trưởng thành, song thực tế cỏc em vẫn ở giai đoạn đang phỏt triển về thể chất, cơ thể cũn kộm so với người lớn.

1.5.2. Đặc điểm phỏt triển tõm lý học sinh THPT

Cảm giỏc, tri giỏc phỏt triển mạnh, đạt tới mức độ tinh nhạy của người trưởng thành, cú ý thức, cú mục đớch, cú hệ thống, biểu hiện rừ rệt trong học tập cũng như mọi hoạt động khỏc. Tư duy tưởng tượng phỏt triển, cú tớnh chặt chẽ, nhất quỏn, đạt được trỡnh độ cao như người lớn, đú là tư duy logic, tư duy lớ luận. Do đú học sinh cú thể lĩnh hội được cỏc khỏi niệm phức tạp trừu tượng. Càng lờn lớp cuối, năng lực trớ tuệ càng phỏt triển. Vỡ thế, ở lứa tuổi này, việc tăng cường thực hiện cỏc phương phỏp dạy học tớch cực như dạy học nờu vấn đề, dạy học-nghiờn cứu,…là hết sức cần thiết và phự hợp với lứa tuổi này vỡ thức chất đú là dạy cho học sinh cỏch học, cỏch tư duy, đề cao tớnh độc lập, xõy dựng năng lực tự học cho cỏc em học sinh.

1.5.3. Đặc điểm phỏt triển về nhõn cỏch

Do sự phỏt triển về thể lực, sự hoàn thiện về trớ tuệ, do tớnh xó hội húa ngày càng cao, nhõn cỏch học sinh trung học phổ thụng cú những nột phỏt triển mới khỏc về chất so với lứa tuổi trước đú. Nổi bật nhất là sự phỏt triển tự ý thức. Học sinh trung học phổ thụng nhận thức được những đặc điểm và phẩm chất của mỡnh trong xó hội, trong cộng đồng. Bờn cạnh sự phỏt triển của tự ý thức và tự đỏnh giỏ, tớnh tự trọng của học sinh trung học phổ thụng cũng phỏt triển mạnh mẽ. Biểu hiện của nú là cỏ nhõn khụng coi mỡnh là người kộm cỏi, kộm hơn người khỏc. Cỏ nhõn cú thỏi độ tớch cực đối với bản thõn, tự hành động như một nhõn cỏch đó phỏt triển. Cỏc em thường khụng chịu được sự xỳc phạm của người khỏc đối với mỡnh.

Một khớa cạnh nhõn cỏch khỏc là đời sống xỳc cảm, tỡnh cảm. Ở lứa tuổi này, đời sống tỡnh cảm, xỳc cảm của học sinh rất phong phỳ, đa dạng do cỏc mối quan hệ giao tiếp của học sinh trung học phổ thụng ngày càng được mở rộng về phạm vi và đặc biệt được phỏt triển về mặt chất lượng. Tỡnh cảm giới tớnh cũng

phỏt triển đến một trỡnh độ mới và bắt đầu xuất hiện một loại tỡnh cảm rất đặc trưng là tỡnh yờu nam nữ với những biểu hiện rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đú cú cỏc điều kiện giỏo dục của gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

Tuy nhiờn cần lưu ý rằng, trong lứa tuổi này ngự trị qui luật về tớnh khụng đồng đều của sự phỏt triển cỏ nhõn. Một học sinh trung học phổ thụng này đó đạt được sự chớn muồi về giới tớnh, trong khi một em khỏc mới chỉ ở giai đoạn giữa của thời kỡ dậy thỡ. Tương tự, tớnh khụng đồng đều cũng thể hiện ở sự phỏt triển trớ tuệ, xó hội và đạo đức. Điều quan trọng hơn, trỡnh độ phỏt triển của cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong đời sống của học sinh trung học phổ thụng cũng khụng giống nhau. Học sinh trung học phổ thụng cú thể đó là một người lớn về mặt thể chất, trong khi đú về mặt trớ tuệ và đạo đức thỡ vẫn cũn là một em học sinh trung học cơ sở hoặc ngược lại. Điều này rất quan trọng đối với cụng tỏc dạy học và giỏo dục học sinh. Vỡ vậy, giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm cần nắm được để cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp và biện phỏp giỏo dục phự hợp với cỏc đối tượng học sinh.

Kết luận chƣơng 1

1. Nõng cao năng lực của đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp và chất lượng hoạt động chủ nhiệm lớp là yờu cầu thiết thực, cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp giỏo dục và đào tạo.

2. QLGD, quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý trường THPT trong đú cú quản lý hoạt động chủ nhiệm vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đũi hỏi người lónh đạo mỗi nhà trường phải nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý núi chung, quản lý giỏo dục núi riờng, nắm vững cỏc nội dung nguyờn tắc quản lý nhà trường, đồng thời phải cú sự hiểu biết sõu sắc về cỏc nội dung quản lý hoạt động của giỏo viờn chủ nhiệm cỏc lớp, hiểu biết về đặc tố ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt động chủ nhiệm của người hiệu trưởng.

Trờn cơ sở đú lónh đạo nhà trường vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo trong quỏ trỡnh quản lý tổ chức cỏc hoạt động của nhà trường theo quy trỡnh khoa học, đỳng quy luật khỏch quan, thực hiện mục tiờu giỏo dục đó đề ra.

3. Vỡ vậy, cú thể núi rằng chương 1 của luận văn là những nội dung cơ bản, giỳp người nghiờn cứu cú cơ sở để tỡm hiểu dựng trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động chủ nhiệm, đề ra biện phỏp quản lý phự hợp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động chủ nhiệmở trường THPT Lộc Bỡnh núi riờng và trong cỏc trường THPT núi chung để đỏp ứng được với yờu cầu giỏo dục toàn diện học sinh gúp phần thực hiện thắng lợi những mục tiờu đó đề ra của nhà trường, của ngành giỏo dục.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG LỘC BèNH,

HUYỆN LỘC BèNH, TỈNH LẠNG SƠN

2.1. Khỏi quỏt về huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn

2.1.1. Vị trớ địa lý tự nhiờn của huyện Lộc Bỡnh

Lộc Bỡnh là một huyện miền nỳi, biờn giới của tỉnh miền nỳi Lạng Sơn. Với diện tớch 891,89 km2, phớa đụng giỏp huyện Đỡnh Lập, phớa tõy giỏp huyện Cao Lộc, phớa nam giỏp huyện Chi Lăng và huyện Sơn Động - Bắc Giang, phớa bắc giỏp Trung Quốc. Đõy là một huyện gồm nhiều đơn vị hành chớnh ( 27 xó và 2 thị trấn ), trong đú cú 4 xó biờn giới và nhiều xó vựng cao cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn; huyện cú một cửa khẩu quốc gia thụng thương với nước bạn Trung Quốc. Trờn địa bàn huyện cũn cú sụng Kỳ Cựng chảy ngược từ Trung Quốc sang. Lộc Bỡnh cú địa hỡnh nhiều đồi nỳi, đa số là nỳi đất, cú dóy nỳi Mẫu Sơn giỏp với huyện Cao Lộc.

Lộc Bỡnh cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, với 2 mựa rừ rệt. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, đặc trưng là núng ẩm mưa nhiều. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau thường rất lạnh, đầu mựa khớ hậu tương đối khụ, nửa cuối ẩm ướt và cú mưa phựn, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 230C, cao nhất 34 - 35oC, thấp nhất đến dưới 0oC, vào khoảng cuối năm thường rất lạnh, đặc biệt là trờn đỉnh nỳi Mẫu Sơn, nơi mà đụi khi cú cả tuyết rơi vào những ngày nhiệt độ xuống thấp.

Tiềm năng du lịch của Lộc Bỡnh tương đối phong phỳ cả về tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn. Toàn huyện cú 8 di tớch lịch sử, văn húa được xếp hạng, trong đú đỏng chỳ ý nhất là khu du lịch nỳi Mẫu Sơn, khu di tớch linh địa phật chỉ nỳi Mẫu Sơn, thỏc đầu nguồn suối Long Đầu.

2.1.2. Tỡnh hỡnh kinh tế- văn húa- xó hội huyện Lộc Bỡnh

Lộc Bỡnh cú số dõn là 80.546 người gồm 6 dõn tộc anh em cựng sinh sống và nhiều xó vựng cao cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn; đời sống nhõn dõn trong huyện chưa cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người là 3.734.000đ/người /năm; cơ sở hạ tầng của huyện cũn nhiều yếu kộm; huyện cú một cửa khẩu quốc gia thụng thương với Trung Quốc và cú một trại trẻ mồ cụi được một tổ chức Phi chớnh phủ tài trợ.

Huyện Lộc Bỡnh cú một số địa danh nổi tiếng như : Khu linh địa phật chỉ nỳi Mẫu Sơn; Chựa Trung Thiờn ; Đền Khỏnh Sơn

2.1.3. Tỡnh hỡnh giỏo dục huyện Lộc Bỡnh

Cỏc đơn vị Giỏo dục huyện Lộc Bỡnh gồm:

 Phũng Giỏo dục và Đào tạo Huyện Lộc Bỡnh (thị trấn Lộc Bỡnh)  4 Trường THPT và tương đương: Lộc Bỡnh (thị trấn Lộc Bỡnh), Na Dương (thị trấn Na Dương), Tỳ Đoạn (xó Tỳ Đoạn), Trung tõm GDTX huyện (thị trấn Lộc Bỡnh).

 27 trường Trung học cơ sở, 36 trường tiểu học và 30 trường mầm non.

2.2. Khỏi quỏt về trƣờng Trung học phổ thụng Lộc Bỡnh, huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn

2.2.1. Lịch sử phỏt triển của nhà trường

Trường THPT Lộc Bỡnh (trước đõy là Cấp 3 Lộc Bỡnh, Phổ thụng trung học Lộc Bỡnh) được thành lập thỏng 8 năm 1965. Vị trớ của trường nằm ở Trung tõm huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn. Trong nửa thế kỷ qua, trường đó cú rất nhiều đúng gúp vào sự nghiệp thống nhất đất nước trước đõy và cụng cuộc bảo vệ, xõy dựng đất nước hiện nay.

Nhiều năm liền trường được nhận giấy khen, bằng khen của cỏc cấp trong cỏc lĩnh vực hoạt động của chớnh quyền, đoàn thể. Nhiều cựu học sinh của nhà trường qua cỏc thế hệ đó trưởng thành và thành cụng trong nhiều lĩnh vực, nhiều học sinh đó gia nhập quõn ngũ, trong số đú nhiều người là liệt sỹ

đó hy sinh nơi chiến trường, nhiều đồng chớ giữ cỏc chức vị lónh đạo chủ chốt trong cỏc cơ quan của Đảng và Nhà nước cỏc cấp; là cỏc doanh nhõn thành đạt; là cỏc tầng lớp tri thức, lao động đó và đang gúp sức mỡnh cho đất nước, cho quờ hương.

Hiện tại, trường đang trong giai đoạn phỏt triển và vươn lờn mạnh mẽ, từng bước khẳng định được vai trũ, vị thế và sứ mạng của mỡnh. Đến nay, nhà trường đó cơ bản hoàn thành cỏc hạng mục sửa chữa, nõng cấp về cơ sở vật chất, về mọi nguồn lực nhằm đỏp ứng việc xõy dựng trường chuẩn quốc gia và hướng tới kỷ niệm 50 năm truyền thống. Đội ngũ lónh đạo quản lý, giỏo viờn đạt chuẩn 100% và trờn chuẩn. Số lớp học và học sinh ổn định từ 35-39 lớp. Sự quan tõm, chăm lo đến giỏo dục của địa phương, của cha mẹ học sinh là tương đối tốt; cỏc em học sinh chăm ngoan, hiếu học và năng động; chất lượng dạy và học hằng năm ổn định và tăng.

Trong giai đoạn phỏt triển tiếp theo, bằng những nguồn lực sẵn cú và sự quan tõm, hỗ trợ của cỏc cấp, cỏc ngành và địa phương nhà trường sẽ tiếp tục khẳng định và trở thành một ngụi trường cú chất lượng giỏo dục toàn diện, đạt chuẩn, xứng đỏng với sự tin tưởng và kỳ vọng của cỏc cấp chớnh quyền, phụ huynh và học sinh.

Năm học 2012-2013, trường cú 37 lớp với 1399 học sinh, đa số là học sinh người dõn tộc thiểu số. Mặc dự cũn gặp rất nhiều khú khăn song dưới sự lónh đạo của Chi bộ Đảng, sự điều hành, quản lý của Ban giỏm hiệu, sự nỗ lực vươn lờn của cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh, nhà trường đó đạt được những thành tớch nhất định, hoàn thành nhiệm vụ trước Đảng và nhõn dõn.

2.2.2. Cơ sở vật chất của nhà trường

Trường THPT Lộc Bỡnh là một trong ba trường THPT của huyện, đúng trờn địa bàn thị trấn Lộc Bỡnh. Trường tọa lạc trờn một khuụn viờn đất rộng hơn 7000m2 và được xõy dựng mới vào đầu những năm 90, sau đú được xõy dựng bổ sung vào năm 2012, cơ sở vật chất của nhà trường bao gồm:

- Hai tũa nhà chớnh 3 tầng với 24 phũng học, một tũa nhà 2 tầng với cỏc phũng chức năng và khu hiệu bộ.

- Nhà đa năng với một số tiện nghi tạm đủ để phục vụ cho giỏo dục thể chất và cỏc hoạt động phong trào.

- Sõn trường với khuụn viờn tương đối rộng rói, nhiều cõy xanh đảm bảo mụi trường giỏo dục Xanh - Sạch - Đẹp.

- Trường cú Thư viện nhà trường nhưng chỉ cú ớt đầu sỏch bỏo, tạp chớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông lộc bình, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)