Giá thành thành phẩm (chi tiết theo khoản mục chi phí)
SỐ CÁI CỦA MỘT TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN 622- CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TỪ NGÀY 01/11/2008 ĐẾN NGÀY 30/11/2008 CHỨNG TỪ KH DIỄN GIẢI TK Đ.Ư SỐ PHÁT SINH NGÀY SỐ NỢ CÓ .... ... ... 30/11 PK3678 P.bổ lương vào CP T11-XNCB 3344 205.450.000 30/11 PK3678 P.bổ BHXH vào CP T11- XNCB 3383 30.817.500 30/11 PK3678 P.bổ BHYT vào CP T11-XNCB 3384 4.109.000 30/11 PK3678 p.bổ KPCĐ vào CP T11- XNCB 3382 4.109.000 30/11 PK3678 P.bổ lương vào CP T11-XNTP 3345 308.120.000 30/11 PK3678 P.bổ BHXH vào CP T11- XNTP 3383 46.218.000 30/11 PK3678 P.bổ BHYT vào CP T11-XNTP 3384 6.162.400 30/11 PK3678 p.bổ KPCĐ vào CP T11- XNTP 3382 6.162.400 30/11 PK3686 Bút toán p.bổ từ 6221=>15423 15423 135.269.283 30/11 PK3687 Bút toán p.bổ từ 6221=>15421 15421 420.427.013 30/11 PK3688 Bút toán p.bổ từ 6221=>15424 15424 55.452.004 TỔNG PHÁT SINH NỢ: 611.148.300 TỔNG PHÁT SINH CÓ: 611.148.300 Ngày .... tháng.... năm... Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 2.10: Trích sổ cái TK 622- chi phí NCTT tháng 11 năm 2008 2.2.3.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lí sản xuất trong các xí nghiệp sản xuất. Tổng công ty bia Hà Nội có các xí nghiệp sản
xuất với các tổ sản xuất chuyên môn đồng thời còn có xí nghiệp cơ điện có nhiệm vụ phục vụ các xí nghiệp khác trong quá trình sản xuất, hơn nữa ở mỗi xí nghiệp đều có các văn phòng quản lí chung. Vì vậy chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp chung sau đó phân bổ vào cuối tháng.
Để theo dõi tập hợp chi phí sản xuất chung của các xí nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung với các tài khoản cấp 2 mở theo nội dung kinh tế của các khoản chi phí
Sau đây là việc tập hợp chi phí sản xuất chung của một số yếu tố sau:
Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng được xác định là các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân như công nhân xí nghiệp cơ điện hay nhân viên văn phòng xí nghiệp…. Đối với các chi phí này cũng được tập hợp và phân bổ giống chi phí nhân công trực tiếp.
theo bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 11 như trên kết hợp với tài liệu về các tiêu chuẩn phân bổ như bảng quy định hệ số phân bổ và báo cáo thông kê thành phẩm của xí nghiệp thành phẩm kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng tính giá thành:
Giá trị phân bổ chi phí lương nhân viên phân xương cho bia lon là:
(sản lượng tính bằng nghìn lít):
180.200.000 x 2.500 x 1,61 + 9.000 x 1,39 + 1.650 x 1,002.500 x 1,61 = 39.884.800đ Giá trị phân bổ chi phí BHXH cho bia lon:
27.030.000 x 2.500 x 1,61 = 5.982.720đ
2.500 x 1,61 + 9.000 x 1,39 + 1.650 x 1,00 Giá trị phân bổ chi phí BHYT và KPCĐ cho bia lon là:
3.604.000 x 2.500 x 1,61 = 797.700đ
Các đối tượng tính giá thành khác như bia chai 450 và bia hơi được phân bổ
tương tự: (đvt:đồng)
Bia lon Bia chai Bia hơi Tổng cộng Lương 39.884.800 123.964.920 16.350.290 180.200.000 BHXH 5.982.720 18.594.740 2.452.540 27.300.000 BHYT 797.700 2.479.300 327.010 3.604.000 KPCĐ 797.700 2.479.300 327.010 3.604.000
Bảng 2.11: Bảng phân bổ chi phí lương nhân viên phân xưởng vào các loại bia
Sau đó những thông tin này được phản ánh trên sổ chi tiết tài khoản 6271- chi phí nhân viên phân xưởng
TCT Bia-Rượu-NGK Hà Nội 183-Hoàng Hoa Thám-Ba Đình-Hà Nội
SỔ CHI TIẾT CỦA MỘT TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN 6271-CHI PHÍ NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG TỪ NGÀY 01/11/2008 ĐẾN NGÀY 30/11/2008 (ĐVT: ĐỒNG) CHỨNG TỪ K.HÀNG DIỄN GIẢI TK Đ.Ư SỐ PHÁT SINH NGÀY SỐ NỢ CÓ …. …. … … 28/11 XNCĐ Lương t11-XNCĐ 3343 180.200.000 28/11 XNCĐ BHXH T11-XNCĐ 3383 27.300.000 28/11 XNCĐ BHYT T11-XNCĐ 3384 3.604.000 28/11 XNCĐ KPCĐ T11-XNCĐ 3382 3.604.000 30/11 PK4984 B/t p.bổ 6271=>15423 15423 47.462.920 30/11 PK4985 B/t p.bổ 6271=>15421 15421 147.518.260 30/11 PK4986 B/t p.bổ 6271=>15424 15424 19.726.820 TỔNG PHÁT SINH NỢ : 214.708.000 TỔNG PHÁT SINH CÓ: 214.708.000 Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 2.12 : Trích sổ kế toán TK 6271- CP nhân viên PX tháng 11năm 2008
Khoản mục này gồm vật tư xuất dùng cho sản xuất chung. Chi phí này cũng được tổ chức theo dõi tập và tập hợp theo dõi như chi phí nguyên nhiên vật liệu phụ trực tiếp. Số liệu trên phiếu xuất kho cũng được nhập vào máy và máy tự động luân chuyển số liệu sang các hệ thống sổ liên quan. Sổ cái tài khoản 6272- chi phí vật liệu ở phụ lục 2
Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất:
đối với dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn thì khi xuất dùng sẽ được phân bổ hết vào chi phí sản xuất trong kì. Đối với những công cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài khi xuất dùng sẽ được phân bổ dần vào chi phí sản xuất trong kì. Nghiệp vụ này sẽ được phản ánh thông qua tài khoản 142 hay TK 242. Chi phí dụng cụ sản xuất cũng được theo dõi tập hợp và phân bổ như chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp. Xem sổ cái tài 6273- chi phí dụng cụ sản xuất ở phụ lục 3
Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ở doanh nghiệp. Xác định đúng đắn số khấu hao phải tính và phân bổ cho phù hợp vào các đối tương sử dụng TSCĐ vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn để tái tạo TSCĐ, trả nợ vay,... vừa đảm bảo hạch toán đúng đắn chi phí SXKD để tính toán đúng giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh.
Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng chi phí SXKD. Khoản chi phí này bao gồm toàn bộ số khấu hao về máy móc, thiết bị nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất tại các phân xưởng và toàn doanh nghiệp như các dây chuyền chiết bia chai, bia lon…
Việc tính toán khấu hao TSCĐ được Công ty thực hiện theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định . Mọi tài sản cố định trong t có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hoá đơn mua tài sản cố định và các chứng từ khác có liên quan). Tài sản cố định phải được phân
loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định và được phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định.
Việc phản ánh tăng giảm nguyên giá TSCĐ được thực hiện tại thời điểm tăng giảm TSCĐ trong tháng, việc trích khấu hao hoặc thôi trích được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi trích khấu hao.
Phần mềm kế toán của công ty sẽ tự động tính khấu hao TSCĐ đối với tất cả các TSCĐ đã được khai báo trong phần khai báo tài sản cố định với trạng thái hiện nay là Đang sử dụng, bởi vì Nhà máy đã khai báo các thông tin về tài sản (nguyên giá, thời gian sử dụng). Phương pháp tính khấu hao được cài đặt sẵn trong máy và Nhà máy lựa chọn ‘Phương pháp khấu hao đường thẳng’ theo các công thức ngầm định sau :
Mức trích khấu hao bình quân năm =
Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao
bình quân năm =
Mức trích khấu hao bình quân năm 12
Việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện vào thời điểm cuối tháng trước khi thực hiện thao tác kết chuyển số dư để xác định kết quả kinh doanh. Hệ thống sẽ căn cứ vào các thông tin đã khai báo của từng tài sản cố định như: Nguyên giá, ngày khấu hao, số năm sử dụng,... để tự động tính khấu hao. Kế toán TSCĐ cuối tháng sẽ tiến hành trích khấu hao TSCĐ trong tổng công ty và phân bổ vào các tài khoản như TK 627, 641, 642. Các tài sản phục vụ cho sản xuất loại bia nào sẽ được trích khấu hao tính vào chi phí cho loại bia đó, những tài sản nào dùng cho sản xuất chung sẽ được phân bổ như chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp như đã trình bày ở trên. Sau đây là trích bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của tổng công ty.(bảng 2.13)
183-Hoàng Hoa Thám-Ba Đình-Hà nội