Phân tắch nguyên nhân nợ xấụ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sải gòn hà nội chi nhánh bắc ninh (Trang 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3. Phân tắch nguyên nhân nợ xấụ

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Nhìn chung, chi nhánh ựã chấp hành nghiêm túc các quy ựịnh, quy trình nghiệp vụ tắn dụng của SHB, công tác quản lý rủi ro ựã có chuyển biến tắch cực và phát huy tác dụng cũng như hạn chế ựược sự tăng trưởng nợ quá hạn, xong còn tồn tại ở một số mặt sau:

- Về chắnh sách tắn dụng

Chắnh sách tắn dụng của SHB trong thời gian qua, mặc dù ở một mức ựộ nào ựó ựã phát huy ựược vai trò và hiệu quả trong công tác quản lý, kiểm soát tắn dụng, nhưng vẫn còn bộc lộ một số bất cập, hạn chế nhất ựịnh. đó là chắnh sách tăng trưởng tắn dụng quá nóng và việc tăng trưởng tắn dụng chỉ tiêu trên còn ựược coi là một tiêu chắ ựánh giá thi ựua, ựánh giá mức ựộ hoàn thành kế hoạch của chi nhánh trong thời gian trước ựó. Hậu quả là các chi nhánh ựã chấp nhận những khoản tắn dụng có chất lượng thấp ựể ựạt ựược chỉ tiêu tăng trưởng ựịnh lượng. Chiến lược này ựến nay ựã cho thấy mặt trái của sự tăng trưởng nhanh như: nợ xấu gia tăng ngày một nhiều khi SHB chuyển sang chắnh sách thắt chặt tắn dụng, thắt chặt các ựiều kiện, tiêu chuẩn vay vốn, thay vì giao mức tăng trưởng như trước kia thì nay khống chế mức tăng trưởng, chỉ có chi nhánh nào hoạt ựộng có hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn thấp mới ựược giao tăng trưởng thêm tắn dụng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 60

- Về quy trình quản lý tắn dụng và ựội ngũ cán bộ tắn dụng

Với số lượng nhân viên hạn chế, SHB Bắc Ninh vẫn chưa thể quan tâm chăm sóc khách hàng chu ựáo ựến tất cả khách hàng, mà chỉ có thể quan tâm ựến một số khách hàng quen thuộc thường xuyên giao dịch với ngân hàng

SHB Bắc Ninh chưa có hình thức khen thưởng thắch ựáng ựể khuyến khắch và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vaỵ Nhân viên tắn dụng là người thực hiện mọi nghiệp vụ tắn dụng từ khâu phân tắch, cho vay và thu hồi nợ. Thực tế mỗi nhân viên ựều bị xử phạt ựối với khoản nợ không thu hồi ựược mà chưa có biện pháp khen thưởng khi họ làm tốt công việc.

Một thời gian dài cơ chế chắnh sách còn lỏng lẻo, chưa có cơ chế ràng buộc về trách nhiệm trong công việc như: Thưởng, phạt, truy cứu trách nhiệm ựến cùng về tài sản và luật pháp ựối với các cá nhân, tập thể trong quá trình cho vay ựể phát sinh rủi ro, thất thoát vốn.

Mặt khác, trình ựộ và kinh nghiệm của cán bộ tắn dụng còn nhiều bất cập trong công tác phân tắch các thông tin kinh tế - xã hội, phân tắch ựánh giá dự án cho vay còn nhiều chủ quan, chậm phát hiện các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, dẫn ựến những sai lầm trong các quyết ựịnh cho vay, ựưa ựến chất lượng tắn dụng kém kéo dài, phát sinh nợ xấụ

- Công tác thẩm ựịnh dự án vay vốn

Công tác thẩm ựịnh tắn dụng tại SHB Bắc Ninh còn nhiều thiếu xót. Thẩm ựịnh là hoạt ựộng quan trọng nhất trong hoạt ựộng tắn dụng. Nhưng trong quá trình thực hiện nghiệp vụ này nhiều nhân viên tắn dụng mắc phải nhiều thiếu xót dẫn ựến không thu hồi ựược các khoản nợ ựúng hạn. đây là một trong những ảnh hưởng xấu ựến chất lượng hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng.

- Giai ựoạn thu thập thông tin về khách hàng

Hiện nay nguồn thu thập thông tin chủ yếu của cán bộ tắn dụng là từ trung tâm thông tin tắn dụng (CIC) và nguồn thông tin trên báo chắ...Tuy nhiên, các nguồn thông tin này cũng rất hạn chế và thường là thông tin thứ cấp và không ựược cập nhật kịp thờị Do ựó, khi sử dụng thì mất ựi tắnh thời sự và có nhiều sai lệch có thể dẫn ựến RRTD. Nguyên nhân là do các Doanh nghiệp có quan niệm xem tất cả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 61 thông tin hoạt ựộng kinh doanh của mình là Ộbắ mậtỢ và không muốn tiết lộ cho bất kỳ cơ quan nào, kể cả cơ quan thuế, hay cơ quan quản lý. Nếu có cung cấp ra ngoài thì các thông tin cũng ựã ựược Ợchỉnh sửa, nâng cấpỢ. Chắnh vì thế mà mức ựộ minh bạch, công khai về thông tin của các Doanh nghiệp rất kém. đây có thể xem là một trong những nhân tố cơ bản dẫn ựến rủi ro tắn dụng cho ngân hàng.

- Công tác kiểm tra sau khi cho vay

Quá trình thẩm ựịnh tắn dụng hiện ựược thực hiện khá kỹ và bài bản. Tuy nhiên, công tác kiểm tra giám sát món vay ựịnh kỳ ựánh giá lại tình hình doanh nghiệp, khoản vay và tài sản ựảm bảo lại bị buông lỏng.

Phương pháp kiểm tra không khoa học, nhiều khi chỉ là kiểm tra có hình thức ựối phó nên không phát hiện ựược những dấu hiệu bất thường trong hoạt ựộng của doanh nghiệp. Còn tồn tại tình trạng gia hạn nợ dễ dãi, không tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn tới khó khăn trong trả nợ vay mà chỉ làm theo yêu cầu của doanh nghiệp.

- Giai ựoạn thu hồi nợ

đây là giai ựoạn rất quan trọng trong quy trình tắn dụng nhằm kết thúc một chu kỳ cho vay, thu hồi vốn gốc và lãi cho ngân hàng. Tuy nhiên, phần lớn các cán bộ tắn dụng còn xem nhẹ giai ựoạn này và cũng chỉ thực hiện một số biện pháp bị ựộng ựể thu hồi nợ như: làm thông báo nợ ựến hạn, gọi ựiện thoại nhắc nợ..., mà chưa ựi sâu vào theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, doanh thu, dòng tiền của doanh nghiệp ựể có các biện pháp thu hồi nợ kịp thờị

- Tâm lý ỷ lại tài sản thế chấp

Tài sản thế chấp là nguồn thu thứ hai của ngân hàng trong trường hợp khách hàng không trả ựược nợ. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện chưa ựồng bộ, nhất quán nên thủ tục ựể phát mại, thanh lý tài sản ựảm bảo nhằm thu hồi nợ vay là rất mất thời gian và phức tạp. Ngoài ra, việc tài sản ựảm bảo không ựủ giấy tờ pháp lý, bị tranh chấp, giảm giá trị...Cũng ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng thu hồi nợ.

Nguyên nhân ngoài SHB

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 62 Các chắnh sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước ựang trong quá trình ựổi mới và hoàn thiện nên thường có sự ựiều chỉnh, vì vậy nhiều doanh nghiệp do không theo kịp nên rơi vào thế bị ựộng, dự báo nhu cầu thị trường không sát thực tế (như các sản phẩm xi măng, mắa ựường, thép...) dẫn ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Việc ban hành một số chủ trương chắnh sách kinh tế của Chắnh Phủ do không dự ựoán trước ựược những khó khăn vướng mắc khi triển khai thực hiện, nên tạo ra những rủi ro bất lợi cho doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, một số chắnh sách kinh tế khi ban hành ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hạn chế hoặc làm ngừng hẳn hoạt ựộng của cả doanh nghiệp như: Chắnh sách ngừng xuất khẩu gỗ, gạo; sự thay ựổi trong quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng; thay ựổi cơ chế lãi suất, tỷ giá; cơ chế tài chắnh; những quy ựịnh về quản lý sử dụng ựất ựaị..đã có không ắt những doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chắ phá sản do không theo kịp chắnh sách quản lý kinh tế mà hậu quả là ngân hàng cho vay phải gánh chịụ

Nhiều cơ chế chắnh sách can thiệp quá sâu vào hoạt ựộng của ngân hàng ựã cản trở ngân hàng hoạt ựộng theo cơ chế thị trường, hạn chế tắnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tạo ra tâm lý ỷ lại của cả ngân hàng và khách hàng. Mặt khác, hệ thống pháp luật còn thiếu ựồng bộ, chưa rõ ràng nên không bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của ngân hàng.

- Môi trường kinh tế trong và ngoài nước

Chịu ảnh hưởng một phần từ cuộc khủng hoảng tài chắnh thế giới, tình hình kinh tế xã hội nước ta có nhiều diễn biến nhanh, bất thường, phức tạp. Bên cạnh ựó, việc NHNN ựã có thời ựiểm phải sử dụng cơ chế ựiều hành cũng như kiểm soát lãi suất, phắ cho vay, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng...ựã làm cho hoạt ựộng của các NHTM trong ựó có SHB gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, khủng hoảng tài chắnh thế giới và tình hình kinh tế trong nước ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, tài chắnh của các doanh nghiệp, chủ yếu ở các khắa cạnh sau:

Hoạt ựộng SXKD của các doanh nghiệp, ựặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ ựang rất khó khăn, thậm chắ nhiều doanh nghiệp trở nên chới với vì ựang chịu ựồng thời của các sức ép: Giá nguyên vật liệu ựầu vào chưa giảm mạnh nhưng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 63 giá sản phẩm ựã tụt dốc, nhu cầu mua hàng, tiêu dùng sụt giảm...Các yếu tố trên làm suy giảm hiệu quả SXKD và năng lực tài chắnh của các khách hàng vay vốn tại ngân hàng, làm cho việc quản lý và duy trì chất lượng tắn dụng trở nên rất khó khăn. Ngoài ra, thiên tai, bão lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh,... cũng là những nguyên nhân dẫn ựến nợ xấu phát sinh. đây là những rủi ro bất khả kháng, khó lường trước. Trong khi ựó, tỷ lệ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và các ngành công nghiệp phải sử dụng nguồn nguyên liệu ựầu vào là các sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương ựối cao trong cơ cấu tắn dụng của ngân hàng, nên bất kỳ sự rủi ro nào phát sinh sẽ làm gia tăng nợ xấu của ngân hàng.

Các nguyên nhân về phắa khách hàng

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều khách hàng thấp, giá thành sản phẩm cao, doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên gặp rủi ro cao và kết quả là gây thiệt hại lớn cho vốn tắn dụng. Vấn ựề ở ựây là việc kéo dài trong nhiều năm sự tồn tại của các doanh nghiệp hoạt ựộng không hiệu quả. Thua lỗ kéo dài dẫn ựến việc không thể hoàn trả ựược các khoản công nợ, nhất là các khoản nợ vay ngân hàng. đây là loại nợ khó xử lý nhất vì nó bị tồn ựọng trong nhiều năm, bản chất là ựã mất vốn, không còn tài sản tương ứng với các khoản nợ nàỵ

Mặc dù ựã chuyển sang cơ chế vay trả, nhưng nhiều doanh nghiệp Nhà nước, nhiều công ty, tổng công ty vẫn còn mang nặng tư tưởng bao cấp, coi vốn vay là ựược cấp, ắt nghĩ ựến trách nhiệm trả nợ, nếu không trả ựược nợ thì ựề nghị Nhà nước cho hoãn, giãn thời gian trả nợ, giảm lãi suất, khoanh nợ, xóa nợ...Khi vay vốn của ngân hàng ựể ựầu tư thì hầu như không tài sản thế chấp mà thế chấp từ tài sản hình thành từ vốn vay, việc ựăng ký giao dịch ựảm bảo còn gặp rất nhiều trở ngạị Tình hình tài chắnh của nhiều doanh nghiệp không minh bạch gây ra khó khăn trong việc thẩm ựịnh ựánh giá doanh nghiệp. Khi xét duyệt cho vay việc phân tắch, ựánh giá tình hình tài chắnh của doanh nghiệp chưa phản ánh ựược thực chất tình hình tài chắnh của doanh nghiệp do doanh nghiệp cung cấp các báo cáo tài chắnh không trung thực. Nhiều doanh nghiệp khi vay vốn gửi báo cáo tài chắnh cho ngân hàng ựều có kết quả kinh doanh lãi tuy nhiên thực chất lại là lỗ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 64

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sải gòn hà nội chi nhánh bắc ninh (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)