2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT đỘNG CHO VAY TẠI NGÂN
2.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng cho vay của NHTM
2.4.4.1. Các yếu tố từ ngân hàng cho vay
ạ Chắnh sách khách hàng
Khách hàng ựến vay vốn của ngân hàng rất ựa dạng, từ các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân, các công ty tài chắnhẦ Tuy nhiên pháp luật ngăn cấm ựối với một số ựối tượng nhất ựịnh.
Người ựứng tên vay cho một tập thể thì phải ựược sự uỷ quyền của cả tập thể. Cá nhân vay thì phải là người ựã ựến tuổi thành niên. Người vay phải ghi rõ mình vay ựể làm gì. Mỗi một khách hàng lại hoạt ựộng kinh doanh ở những ngành nghề những lĩnh vực khác nhau, mức ựộ rủi ro sinh lợi, ựặc ựiểm tài chắnh, uy tắn tắn dụng Ầ cũng rất khác nhaụ điều này, liên quan trực tiếp ựến việc thu hồi nợ vay sau nàỵ Vì vậy, một chắnh sách khách hàng tốt phù hợp sẽ góp phần giảm rủi ro, nâng cao chất lượng cho vay ựồng thời góp phần thu hút khách hàng.
b. Quy mô và giới hạn cho vay
Quy mô và giới hạn cho vay là một nhân tố rất quan trọng tác ựộng ựến mức ựộ rủi ro, ảnh hưởng ựến chất lượng cho vaỵ Nếu một khách hàng không hoàn trả ựược nợ thì chắnh lượng tiền cho vay là quy mô của tổn thất.
Quy mô và giới hạn cho vay là một số tiền mà ngân hàng cho vay cam kết tài trợ cho khách hàng theo một phương thức nhất ựịnh. Số lượng tài trợ có thể ựược chia nhỏ trong các khoảng thời gian khác nhaụ Ngân hàng có thể tài trợ tối ựa bằng nhu cầu vay vốn của khách hàng và phù hợp với các ựiều luật (hoặc các quy ựịnh) dựa trên các tắnh toán của ngân hàng về rủi ro và sinh lờị Nhìn chung ngân hàng rất quan tâm ựến vốn chủ sở hữu của khách hàng và ắt muốn tài trợ trong trường hợp các khoản nợ lớn hơn vốn chủ sở hữu của khách hàng. Ngoài những giới hạn do luật quy ựịnh, mỗi ngân hàng lại có những quy ựịnh riêng về quy mô và giới hạn. Vắ dụ quy mô cho vay tối ựa của giám ựốc khu vực hoặc chi nhánh; quy mô cho vay dựa trên giá trị vật ựảm bảo; quy mô cho vay tối ựa ựối với từng khách hàng, từng ngành nghềẦquy mô tối ựa phải ựảm bảo tắnh sinh lời với mức rủi ro có thể chấp nhận ựược của mỗi khoản vaỵ Việc quy ựịnh quy mô và giới hạn cho vay tại từng thời
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 21 kỳ sẽ giúp ngân hàng có thể ước lượng ựược rủi ro và có phương án tài trợ rủi ro hợp lý.
c. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay ựược hiểu là giá cả của quyền sử dụng một ựơn vị vốn vay trong một ựơn vị thời gian nhất ựịnh (ngày, tuần, tháng, năm).
Ngân hàng có các mức lãi suất cho vay khác nhau tuỳ theo kỳ hạn, tùy theo các loại tiền, và tuỳ theo loại khách hàng. Ngân hàng khi thoả thuận lãi suất cho vay phải tắnh ựến rủi ro, lãi suất hoà vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh khung lãi suất quy ựịnh trước, ngân hàng còn cung cấp lãi suất thoả thuận ựối với từng khách hàng cụ thể. Lãi suất cho vay có thể bị giới hạn bởi lãi suất trần, bị tác ựộng bởi lãi suất tái chiết khấu do ngân hàng Nhà nước quy ựịnh, hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất cơ bản (do NHTM xây dựng) ựược xác ựịnh dựa trên các bộ phận cấu thành chủ yếu: (+) Lãi suất huy ựộng và chi trả bình quân (+) các khoản chi trả khác (-) các khoản thu lãi từ tiền gửi và chứng khoán (-) các khoản thu khác (+) rủi ro tắn dụng (+) thuế (+) lợi nhuận. Lãi suất cơ bản của một ngân hàng có thể ựược coi là lãi suất gốc. Từ ựó, ngân hàng có thể chia thành các lãi suất với ựặc ựiểm của từng loại tắn dụng ựảm bảo tắnh cạnh tranh của lãi suất trên thị trường.
Lãi suất cho vay do ban giám ựốc ngân hàng thông qua và cần ựược phổ biến cho các cán bộ tắn dụng. Chắnh sách này cần khuyến khắch tắnh linh hoạt, ựa dạng việc ựặt giá phải trên cơ sở ựảm bảo khả năng sinh lời cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nếu ngân hàng ựịnh lãi suất quá cao sẽ không những không thu hút ựược khách hàng mới mà những khách hàng cũ cũng sẽ trả nợ các khoản vay và rời bỏ sang ngân hàng khác, tắnh cạnh tranh của NHCV giảm sút. Ngược lại NHCV ựịnh lãi suất thấp thì không ựảm bảo bù ựắp chi phắ và sinh lợi từ ựó cũng làm giảm chất lượng cho vaỵ Nhiều ngân hàng ựưa ra chắnh sách lãi suất linh hoạt, cho phép các cán bộ tắn dụng ựược phép thay ựổi trong một giới hạn nhất ựịnh, hoặc cho phép khách hàng lựa chọn hình thức của lãi suất...
d. Thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ
Các giới hạn về thời hạn luôn ựược các nhà quản lý ngân hàng chú ý bởi vì kỳ hạn liên quan ựến thanh khoản và rủi ro ngân hàng cũng như chu kỳ kinh doanh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 22 của ngừơi ựi vaỵ Chắnh sách tắn dụng thể hiện rõ ngân hàng sẵn sàng cung cấp tiền vay ựối với thời hạn như thế nàọ Chắnh sách thời hạn phải giải quyết mối quan hệ thời hạn của nguồn và thời hạn tài trợ. Từ ựó ngân hàng cân ựối kỳ hạn nợ cụ thể ựảm bảo cần bằng kỳ hạn trung bình.
Ngân hàng thường dựa trên kỳ hạn của nguồn ựể quyết ựịnh chắnh sách kỳ hạn cho vay nếu khả năng tìm kiểm nguồn và chuyển hoán kỳ hạn nguồn của ngân hàng không caọ Việc chuyển hoán kỳ hạn nguồn sẽ tiền ẩn rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất với vì nó tạo ra khe hở lãi suất. Nếu ngân hàng có khả năng chuyển hoán nguồn và huy ựộng nguồn trung và dài hạn tốt, chắnh sách thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ nghiêng về ựáp ứng kỳ hạn của người cho vaỵ Thời hạn cho vay trung bình càng nhỏ, rủi ro của ngân hàng càng thấp, càng tăng tắnh thanh khoản của các khoản tài trợ làm tăng chất lượng hoạt ựộng cho vaỵ Thời gian cho vay càng dài mức ựộ rủi ro càng cao, vì trong thời gian dài nhiều biến ựộng từ bên ngoài sẽ làm ảnh hưởng ựến nguồn trả nợ của khách hàng vay vốn. Như vậy thời hạn cho vay cũng là một yếu tố tiếp theo ảnh hưởng ựến chất lượng của hoạt ựộng cho vaỵ
ẹ Các khoản ựảm bảo
Mặc dù quyết ựịnh cho vay phải trải qua khâu phân tắch, thẩm ựịnh, chấm ựiểm và xếp loại tắn dụng nhưng cũng không thể loại bỏ hết ựược những sai lầm vì vậy NHVC phải ựưa chắnh sách ựảm bảo tiền vay gồm các quy ựịnh về các trường hợp tài trợ cần ựảm bảo bằng tài sản, các loại ựảm bảo cho mỗi loại hình cho vay, danh mục các ựảm bảo ựược ngân hàng chấp nhận, tỷ lệ phần trăm cho vay trên ựảm bảo, ựánh giá và quản lý ựảm bảọ Bảo ựảm tiền vay là một biện pháp của NHTM nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý ựể thu hồi các khoản nợ ựã cho khách hàng vaỵ
Các hình thức ựảm bảo tiền vay mà ngân hàng thường sử dụng như: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, ựảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay và ựảm bảo bằng hình thức bảo lãnh.
Ngân hàng chỉ chấp nhận các tài sản có khả năng bán ựược làm ựảm bảọ Các tài sản thuộc sở hữu công, kém mất phẩm chất hoặc phi pháp ựều bị loại khỏi ựảm bảọ Có loại ựảm bảo (thường là bất ựộng sản, máy móc, trang thiết bị, ựồ dùng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 23 lâu bền) ngân hàng vẫn cho người vay quyền sử dụng song phải cam kết giữ nguyên hiện trạng, hoặc sử dụng ựúng mục ựắch như ựã thoả thuận với ngân hàng. Có những loại ựảm bảo (thường là các hàng hoá) bị ngân hàng phong toả, hoặc kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng. để ựề phòng bất trắc xảy ra ựối với các ựảm bảo, ngân hàng thường yêu cầu người vay mua bảo hiểm tài sản. Các hợp ựồng bảo lãnh cũng ựược xem xét cẩn thận. Uy tắn, khả năng trả nợ, tài sản mang làm vật ựảm bảo của người bảo lãnh là những nội dung phải ựược xác ựịnh rõ ràng.
định giá vật ựảm bảo giúp cho ngân hàng ựưa ra mức cho vay hợp lý. Thông thường ngân hàng chỉ cho vay với mức thấp hơn giá trị của vật ựảm bảo, tỷ lệ bao nhiêu là tuỳ thuộc vào khả năng bán và khả năng thay ựổi giá trị thị trường của vật ựảm bảọ Việc ựịnh giá tài sản thấp thì ngân hàng không thu hút ựược khách hàng vay vốn. Còn ựịnh giá cao tài sản ựảm bảo sẽ làm cho tổn thất của ngân hàng sẽ cao khi xảy ra rủi rọ đảm bảo tiền vay ựược xem như là cái phao cuối cùng giúp ngân hàng cho vay thu hồi các khoản nợ. Như vậy ựảm bảo tiền vay ảnh hưởng trực tiếp ựến mức ựộ tổn thất từ ựó ảnh hưởng ựến chất lượng hoạt ựộng cho vay của ngân hàng.
f. Chắnh sách ựối với tài sản có vấn ựề
Các tài sản có vấn ựề bao gồm các khoản nợ xấu và các tài sản có biểu hiện ựáng nghi ngờ.
Chắnh sách ựối với các tài sản có vấn ựề bao gồm cách thức xác ựịnh nợ xấu và các tài sản ựáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận và mức ựộ nợ xấu của các khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác.
Chắnh sách giải quyết nợ xấu liên quan ựến nhiều bên: khách hàng, ngân hàng, cán bộ ngân hàng, toà án, chắnh quyền ựịa phươngẦ Nhiều ngân hàng thành lập bộ phân chuyên trách giải quyết các tài sản có vấn ựề. Ngân hàng xử lý tài sản có vấn ựề tốt làm cho tổn thất của ngân hàng thấp và ngược lạị
g. Quy trình cho vaỵ
Quy trình cho vay là bảng tổng hợp mô tả các bước ựi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của của khách hàng cho ựến khi ngân hàng ra quyết ựịnh cho vay, giải ngân, thanh lý hợp ựồng cho vaỵ Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 24 trình cho vay có ý nghĩa rất quan trọng ựối với hoạt ựộng cho vay của ngân hàng, nó góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng cho vaỵ
h. đội ngũ cán bộ cho vay
Cán bộ cho vay là người trực tiếp tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, xem xét, phân tắch, ựánh giá mức ựộ rủi ro của khách hàng, theo dõi giám sát việc sử dụng vốn Ầ Như vậy, một quy trình tắn dụng chặt chẽ, hoàn thiện ựược vận hành bởi những cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, có ựạo ựức nghề nghiệp sẽ làm yếu tố quyết ựịnh ựến an toàn, hiệu quả của các khoản vaỵ
2.4.4.2. Các yếu tố từ bên ngoài
ạ Từ phắa khách hàng
Trình ựộ yếu kém của người vay trong việc dự ựoán các vấn ựề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ ựịnh lừa ựảo các cán bộ ngân hàng, chây ìẦ là nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tắn dụng. Rất nhiều người vay mạo hiểm với kỳ vọng thu lợi nhuận caọ để ựạt ựược mục ựắch của mình họ sẵn sàng tìm mọi thủ ựoạn ựể ựối phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộcẦ Nhiều người vay ựã không tắnh toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tắnh toán kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thắch ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh. Kết quả kinh doanh của khách hàng có quan hệ chặt chẽ với việc thu hồi nợ của ngân hàng, kết quả kinh doanh tốt khách hàng có ựiều kiện ựể thanh toán ựầy ựủ nghĩa vụ với ngân hàng, ngược lại ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ ựến hạn.
b. Từ môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội
Sau khi giải ngân, khách hàng sử dụng vốn vay vào các mục ựắch khác nhau như tiêu dùng, sản xuất... nguồn trả nợ ngân hàng ựược lấy ra từ kết quả của các hoạt ựộng nàỵ Sự thành công của các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh chịu tác ựộng trực tiếp từ các yếu tố từ môi trường kinh tế xã hội như lạm phát, như thất nghiệp, tình hình phát triển kinh tế trong nước và thế giới, chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên như lũ lụt, ựộng ựất, sóng thần... Có thể nói các yếu tố này ựã gián tiếp ảnh hưởng ựến chất lượng cho vay của NHTM
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 25