Kiến nghị ựối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sải gòn hà nội chi nhánh bắc ninh (Trang 85)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2.2.Kiến nghị ựối với Ngân hàng Nhà nước

Tăng cường hoạt ựộng thanh tra của Ngân hàng Nhà nước. Mục tiêu công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước là phát hiện kịp thời, ngăn chặn và xử lý kịp thời vi phạm trong các lĩnh vực hoạt ựộng của ngân hàng, ựặc biệt là hoạt ựộng tắn dụng. Trọng tâm thanh tra của NHNN trong lĩnh vực tắn dụng là: kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh về cấp tắn dụng, bảo lãnh về cấp L/C nhập hàng trả chậm; kiên quyết xử lý những khuyết ựiểm ựã ựược xác ựịnh cụ thể qua kết quả kiểm trạ Kết hợp tốt công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra từ TW xuống cơ sở. Ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt ựộng Ngân hàng của Ủy ban Basel.

Hoàn thiện hệ thống thông tin. Hiện nay hệ thống thông tin tại trung tâm tắn dụng NHNN (CIC) chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của các NHTM bởi nhiều nguyên nhân, do ngân hàng chưa quen trao ựổi thông tin về khách hàng cho nhau, do sự cạnh tranh giữa các ngân hàngẦDo ựó cần tuyên truyền về tác dụng của CIC, ựồng thời cũng cần nâng cao trách nhiệm của CIC trong việc nâng cao tắnh chắnh xác và kịp thời của thông tin. Bộ phận thông tin tuyên truyền của ngân hàng cần vươn lên giữ vai trò hướng ựạo về thông tin tiền tệ, ngân hàng trong công luận, khắc phục tình trạng công chúng không hiểu rõ về ngân hàng dẫn ựến các yêu cầu về lãi suất, xoá nợẦmà ngân hàng khó ựáp ứng ựược.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77 NHNN cần hoàn thiện các văn bản về quy chế trắch lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tắn dụng. đồng thời có những biện pháp ựiều chỉnh phù hợp hơn với diến biến của thị trường, giảm bớt khó khăn cho NHTM.

Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các Bộ, Ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS). Xây dựng các giải pháp chắnh sách ựể hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các TCTD và tiến tới theo các chuẩn mực quốc tế.

Nâng cao tiêu chắ trong việc cấp giấy phép và ựòi hỏi kỹ thuật ựối với các TCTD dựa trên những tiêu chuẩn về ựộ vững chắc tài chắnh và các chỉ số an toàn trong hoạt ựộng của các TCTD.

Hỗ trợ các ngân hàng trong quá trình chuẩn bị thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng tài chắnh. Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác ựa phương, song phương nhằm khơi thông các quan hệ ngân hàng và tận dụng các nguồn vốn từ các nước và các tổ chức quốc tế như: tham gia các ựiều ước quốc tế về ngân hàng, các thỏa thuận ngân hàng trung ương, các diễn ựàn khu vực và quốc tế về dịch vụ ngân hàng. Cải cách hệ thống kế toán cho phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Chú trọng ựến việc ựầu tư cho hạ tầng cơ sở của các ngân hàng như hệ thống thông tin, mạng máy tắnh. Kết hợp với sự giúp ựỡ của các tổ chức quốc tế ựể tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin, kế toán và xử lý thông tin kế toán ngân hàng, hệ thống chuyển tiền tự ựộng.

Rà soát ựể xây dựng môi trường pháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi, bình ựẳng, an toàn cho các NHTM, tổ chức tắn dụng hoạt ựộng trên lãnh thổ Việt Nam trong lĩnh vực tắn dụng, dịch vụ ngân hàng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Bá (2007), Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

2. Báo cáo thường niên của ngân hàng SHB Bắc Ninh năm 2010, 2011, 2012.

3. Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2011 của SHB Bắc Ninh.

4. Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012 của SHB Bắc Ninh.

5. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình tắn dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nộị

6. 14. Nguyễn Ngọc Hùng (2004), Lý thuyết Tài chắnh Ờ Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nộị

7. Luật tổ chức tắn dụng Việt Nam (2010).

8. Tạp chắ ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 79

PHỤ LỤC Phụ lục 01:

PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Xin chào các anh/chị tôi tên là Lê Thị Quỳnh Hoa là học viên của Trường đại học nông nghiệp. Hiện tôi ựang thực hiện ựề tài nghiên cứu ỘThực trạng hoạt ựộng cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ờ Hà Nội chi nhánh Bắc NinhỢ.

Mong anh chị dành cho em vài phút ựể em có thể tìm hiểu thông tin từ các anh/chị. Thông tin các anh/chị cung cấp chỉ mang tắnh phục vụ ựề tài này mà không có bất kỳ mục ựắch nào khác.

Trân trọng!

Họ và Tên khách hàng: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... địa chỉ: Thôn(Xóm,)ẦẦẦẦẦẦẦ Xã (Phường):ẦẦẦẦẦẦ..Ầ... Huyện... Ờ Tỉnh... 1. Tuổi khách hàng :

2. Giới tắnh: Nam □ Nữ □

3. Trình ựộ văn hoá : Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Trung cấp □ Cao ựẳng □ đại học □

4.Thời ựiểm vay vốn :... 5. Qúy khách vay vốn dưới hình thức nào :

- Ngắn hạn □ Trung hạn □ Dài hạn □

6. Qúy khách có nhận xét gì về thái ựộ phục vụ của nhân viên ngân hàng SHB so với thái ựộ của nhân viên các ngân hàng khác ?

- Tốt □ Trung bình □ Kém □

7. Phắ dịch vụ của ngân hàng SHB so với các ngân hàng khác ? - Cao hơn □ Bằng □ Thấp hơn □ 8. Khi vay vốn, thủ tục vay vốn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đơn giản □ Phức tạp □ Ý kiến khác □ 9. Mục ựắch của việc sử dụng vốn vay :

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 80 - Sản xuất □ Kinh doanh □ Tiêu dùng □ Mục ựắch khác □

10. Việc sử dụng vốn vay ựem lại hiệu quả như thế nào ? - Cao □ Trung bình □ Thấp □

11. Khi sử dụng vốn vay có thể gặp phải những rủi ro gì ?... 12. Nguyên nhân dẫn ựến các rủi ro ựó ?

13.Khả năng trả nợ của khách hàng ?

- Trả ựúng kỳ hạn □ Trả chậm □ Không có khả năng trả nợ □ 14. Nguyên nhân chậm trả nợ ngân hàng ?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 81

Phụ lục 02:

PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ NGÂN HÀNG

Họ và Tên: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... địa chỉ: Thôn (Xóm,)ẦẦẦẦẦẦẦ Xã (Phường):ẦẦẦẦẦẦ..Ầ ... Huyện ... Ờ Tỉnh... 1. Tuổi cán bộ tắn dụng :

2. Giới tắnh: Nam □ Nữ □ 3. Trình ựộ văn hoá :

Trung cấp □ Cao ựẳng □ đại học □

Cao học □ Tiến sĩ □ 4. Kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tắn dụng

5. Ngân hàng SHB có lập các chỉ số quản lý rủi ro không ? - Có □ Không □

6. Các chỉ số quản lý rủi ro (nếu có) cao hay thấp hơn các ngân hàng khác ? - Cao hơn □ Bằng □ Thấp hơn □

7. Tiêu chắ ựể bạn xác ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của chúng ựến rủi ro tắn dụng ? 8. Trước khi cho vay bạn có thực hiện theo ựúng quy trình tắn dụng của ngân hàng hay không ?

- Có □ Không □ Ý kiến khác □

9. Khi cho vay bạn phải thực hiện những khâu nào trong quy trình tắn dụng? Cho vay có Tài sản ựảm bảo hay không (Số tiền cho vay tối ựa 70% giá trị tài sản bảo ựảm theo ựịnh giá của ngân hàng)?

10. Sau khi ựã cho khách hàng vay bạn có thường xuyên kiểm tra ựịnh kỳ hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của khách hàng hay không ?

11. Dấu hiệu ựể bạn nhận biết rủi ro tắn dụng là những dấu hiệu nàỏ 12. Nguyên nhân dẫn ựến rủi ro tắn dụng ?

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sải gòn hà nội chi nhánh bắc ninh (Trang 85)