Nền tảng văn húa, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 94)

6. Dự kiến đúng gúp

3.4.1. Nền tảng văn húa, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng

Như đó trỡnh bày ở chương 1, dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng là hai dõn tộc cú nguồn gốc khỏc nhau, họ là hai dõn tộc thiờn di đến Việt Nam vào những thời điểm khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh định cư tại Việt Nam người Thỏi và người H’Mụng, sinh sống xen kẽ nhau ở khu vực miền nỳi vỡ vậy sự giao thoa, ảnh hưởng, tiếp thu văn húa lẫn nhau của hai tộc người là hiển nhiờn và tạo nờn những nột chung về văn húa. Tuy nhiờn sự giao thoa ấy khụng làm mất đi bản sắc riờng của mỗi dõn tộc. Chớnh bản sắc riờng ấy đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến truyện thơ

Tiễn dặn người yờu Tiếng hỏt làm dõu. Núi khỏc đi Tiễn dặn người yờu Tiếng

hỏt làm dõu đó thể hiện nhiều phong tục tập quỏn, nhiều nột văn húa riờng biệt của

Cựng là vấn đề hụn nhõn nhưng hai dõn tộc cú những tục lệ, phong tục khỏc nhau thỡ cỏch nhỡn nhận vấn đề khỏc nhau. Như đó phõn tớch, quan niệm hụn nhõn của dõn tộc Thỏi xưa cũn đậm tớnh chất quần hụn chớnh vỡ vậy cốt truyện của Tiễn

dặn người yờu theo một thiờn hướng khỏc. Cuộc đời cụ gỏi trụi nổi qua những lần gả

bỏn. Cũn dõn tộc H’Mụng quan niệm hụn nhõn một vợ một chồng, cụ gỏi về nhà chồng là theo chồng đến khi chồng chết, “làm ma” nhà chồng, thậm chớ khi chồng chết rồi thỡ phải lấy anh em ruột chồng, khi khụng ai lấy thỡ mới được lấy người ngoài, điều này ảnh hưởng lớn đến cốt truyện của Tiếng hỏt làm dõu. Cỏc cụ gỏi nàng

Dợ, A Thào, Vừ Chỳa Pua, đi làm dõu là khụng cũn đường giải thoỏt. Họ chỉ tự giải

thoỏt khỏi nhà chồng nghiệt ngó và tàn bạo bằng con đường tự vẫn hoặc chạy trốn. Vấn đề cưới hỏi, người Thỏi cú tục ở rể, người H’Mụng cú tục thỏch cưới. Hai tục lệ này đó được phản ỏnh trong truyện thơ Tiễn dặn người yờu Tiếng hỏt làm dõu. Sự phản ỏnh nột văn húa đời sống ấy đó tạo nờn tỡnh tiết cõu chuyện cú điểm khỏc nhau. Chàng trai người Thỏi chủ động xin ăn hỏi cụ gỏi và xin ở rể, khụng được, anh ta quyết đi buụn kiếm tiền để chuộc lại người yờu. Nhưng chàng trai người H’Mụng thỡ hiểu tục lệ dõn tộc mỡnh, phải cú thật nhiều tiền mới lấy được vợ nờn họ chủ động đi buụn để về xin hỏi, cưới. Như vậy tục lệ khỏc nhau đó tạo nờn hai truyện thơ những điểm khỏc nhau về mặt cốt truyện.

Tớn ngưỡng cũng ảnh hưởng lớn đến sự khỏc biệt của hai tỏc phẩm. người Thỏi cho rằng cú sự tồn tại hai thế giới song song nhau là thế giới của thực tại và thế giới tõm linh cũn gọi là thế giới cỏc “Phi” (nghĩa là thế giới cỏc ma). Đời sống nhõn dõn Thỏi luụn luụn tụn thờ thế giới thứ hai này, họ cho rằng cuộc sống của con người cú một sức mạnh siờu nhiờn điều phối. Niềm tin ấy đó thấm đẫm trong truyện

thơ Tiễn dặn người yờu. Chớnh vỡ vậy trong truyện thơ Tiễn dặn người yờu cú khụng

gian biểu tượng – ễng trời. Tớn ngưỡng người H’Mụng khỏc nhiều so với người Thỏi. Người H’Mụng cũng tin là cú thế giới thần linh, thế giới thứ hai nhưng cú lẽ thế giới thứ hai ấy của họ khụng cụ thể như người Thỏi tưởng tượng nờn sự ảnh hưởng, hay khỏc đi là sự phản ỏnh của Tiếng hỏt làm dõu khụng nhiều. Trong Tiếng hỏt làm dõu, cú núi đến những tỏc động nhất định của tớn ngưỡng nhưng đú là

những quẻ búi xương gà, ước đoỏn ngày đẹp, giờ đẹp. Cũn thế giới Then của người Thỏi thỡ ảnh hưởng, chi phối nhiều gúc độ về nội dung, nghệ thuật của Tiễn dặn người yờu.

Hai dõn tộc cựng sinh sống trờn một đất nước, đặc biệt dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng lại sinh sống xen kẽ với nhau ở khu vực miền nỳi, vậy nờn về văn húa cú nhiều điểm tương đồng. Là hai tộc người khỏc nhau cú ngụn ngữ riờng, cú những thúi quen sinh hoạt riờng nờn trong quỏ trỡnh lịch sử họ đó dệt nờn những nột văn húa đặc trưng, riờng biệt. Những nột đặc trưng riờng biệt ấy chớnh là một trong những nguyờn nhõn tạo nờn sự khỏc biệt của hai truyện thơ Tiễn dặn người yờu Tiếng hỏt làm

dõu, mặc dự chỳng cựng một đề tài phản ỏnh, cựng một thể loại văn học.

Địa bàn cư trỳ, thúi quen sinh hoạt là một vấn đề cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến nội dung, nghệ thuật của hai tỏc phẩm. Đú là mụi trường sống của chớnh cỏc tỏc giả dõn gian Thỏi và H’Mụng. Hay núi khỏc đi, truyện thơ Tiễn dặn người yờu và Truyờn thơ Tiếng hỏt làm dõu đó phản ỏnh khỏ đầy đủ những nột đặc trưng cuộc sống của hai dõn tộc Thỏi và H’Mụng.

Dõn tộc Thỏi là một dõn tộc cú cuộc sống và sinh hoạt trờn một vị trớ địa lý khỏ rộng lớn ở khu vực Tõy Bắc Việt Nam. Đú là cơ sở tự nhiờn của sự ra đời truyện thơ Thỏi mà tiờu biểu là Tiễn dặn người yờu. Do đặc điểm địa lớ khỏ hiểm trở mà dõn tộc Thỏi cú đặc điểm văn húa khỏ độc đỏo: nền văn húa nụng nghiệp – thung lũng. Người Thỏi thường sống thành bản vài chục núc nhà trong những thung lũng lũng chảo. Họ rất giỏi làm ruộng nước. Lương thực chủ yếu của họ là gạo tẻ, gạo nếp. Và mún ăn ưa thớch nhất là mún cỏ (mún cỏ là mún khụng thể thiếu trong mõm cỗ cỳng mỗi dịp lễ tết). Trong Tiễn dặn người yờu hầu hết khụng gian được miờu tả là khụng gian nỳi rừng vựng Tõy Bắc với nỳi non hiểm trở, với những dũng sụng cuồn cuộn chảy (sụng Nậm Na, sụng Đà…), những bến sụng vắng vẻ, hiu hắt, hiểm nguy… Những hỡnh ảnh thơ cũng là những hỡnh ảnh lấy từ thực tế vựng Tõy Bắc, đời sống của người dõn Thỏi Tõy Bắc (ruộng lỳa, bến sụng, đỏnh bắt cỏ, vườn rau, nhà sàn, chim cun cỳt, gà gụ…)

Khỏc với dõn tộc Thỏi, dõn tộc H’Mụng xưa cú cuộc sống du canh du cư

(ngày nay nhờ những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta, người H’Mụng đó định cư khỏ ổn định). Họ thường sống theo dũng họ trong mỗi bản, ở sườn nỳi cao. Người H’Mụng ở nhà trỡnh tường bằng đất rất kớn (nhà khung gỗ, xung quanh trỡnh đất dày 40cm – 80cm, từ mặt nền lờn đến mỏi, chỉ để lại cửa ra vào). Họ giỏi làm ruộng bậc thang và làm nương rẫy. Lương thực chủ yếu của họ là ngụ, mún ăn thường ngày là mốn mộn (bột ngụ đồ chớn). Họ sống khộp kớn nờn cuộc sống của họ mang tớnh “tự cung, tự cấp” rất cao. Họ tự trồng lanh dệt vải, tự chăn nuụi cỏc giống trõu, ngựa, lợn,… làm thực phẩm. Những đặc điểm này phản ỏnh trong Tiếng hỏt làm dõu khỏ rừ. Khụng gian trong Tiếng hỏt làm dõu là khụng gian nỳi rừng, nương rẫy hiểm trở là chủ yếu, rất ớt khụng gian “vựng thấp” như bến sụng, ruộng, vườn,… nếu cú thỡ cũng là của “người Xó”, “người Giấy”. Hỡnh ảnh thơ là những hỡnh ảnh mang tớnh đặc trưng: nương rẫy, địu nước, cưỡi ngựa, xem xương gà, chim li di, chim Pệ, ăn lỏ ngún tự vẫn… Hỡnh ảnh con trai con gỏi H’Mụng khỏe mạnh, rắn chắc, lời núi chõn thành, thẳng thắn.

Như vậy, nền tảng văn húa, phong tục tập quỏn, địa bàn cư trỳ là một nguyờn nhõn gúp phần tạo ra sự khỏc biệt của truyện thơ Tiễn dặn người yờu Tiếng hỏt

làm dõu. Những nột riờng về văn húa của hai dõn tộc được phản ỏnh và gúp phần

hỡnh thành nờn cỏc tỏc phẩm với những đặc trưng riờng biệt, đặc sắc.

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)