Khụng gian đẹp gắn với hạnh phỳc lứa đụi

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 55)

6. Dự kiến đúng gúp

2.3.1.1. Khụng gian đẹp gắn với hạnh phỳc lứa đụi

Giống cỏc chàng trai và cụ gỏi Thỏi khỏc, đến tuổi trưởng thành thỡ cả Anh

yờuEm yờu cựng tỡm đến sàn hoa. Đú là một khụng gian đặc biệt mang tớnh đặc

trưng của văn húa dõn tộc Thỏi. Khụng gian sàn hoa khụng chỉ cú giỏ trị như khụng gian chiếu chốo sõn đỡnh hay đồi Lim vựng quan họ mà nú cũn mang ý nghĩa tượng trưng cho khụng gian tỡnh yờu. Bởi vậy, tỏc giả dõn gian đó khộo mụ tả khụng gian và thời gian ở đú:

Chuyện nối chuyện qua mau Đờm tiếp đờm mặn mà

Đụi ta ngồi khuống tận khi gà gỏy Đeo mộng về nhà lỳc xế vầng trăng.

Đoạn thơ đó đi từ khụng gian thực (sàn hoa) vào khụng gian mộng ảo. Chớnh bởi vậy trong con mắt “người trong cuộc” thiờn nhiờn xung quanh đó trở thành:

Bốn phớa xa mự dõng Sương mịt mựng lấp mỏi

Khụng gian cứ chập chờn nửa mộng nửa thực. Thậm chớ thời gian cũng nửa thực, nửa ảo. Đú là một khụng gian của tỡnh yờu, khụng gian của một sự kiện.

Bờn cạnh nột khụng gian mượt mà đẹp đẽ ấy, cũn là một khụng gian rộng lớn, dữ dội nhưng mang vẻ đẹp của sự hựng vĩ mà nhõn vật Anh yờu phải đối mặt. Để cú được lễ vật dạm hỏi Em yờu, Anh yờu đó lặn lội:

Kiếm lỳa ngoài đồng Kiếm cỏ ngoài sụng

Chài ba sải anh buụng xuống hồ

Lưới muụn mắt, anh dăng xuống nước.

Đến lỳc này Anh yờu đó thực sự hiện thõn là con người lao động chõn chớnh, lao động trong một khung cảnh rộng lớn và hựng vĩ. Anh yờu đang miệt mài trong một khụng gian thiờn nhiờn rộng lớn và hoang sơ. Nhưng như thế vẫn là chưa đủ,

anh cũn phải đi “Tà Bỳ, Tà Hố, Tà Sại” mua sắm. Cả ba địa danh kia đều là bến sụng nhưng là bến của con sụng Đà hung dữ, nghĩa là khụng gian hoạt động của

Anh yờu cú ở trờn mọi vựng của miền Tõy Bắc, từ nỳi cao, đồng gần, từ hồ xa đến

cả sụng dữ.

Người H’Mụng lại cú lễ hội Gầu tào, lễ hội dành cho trai gỏi đến hỏt giao duyờn. Đõy là lễ hội đặc sắc của dõn tộc H’Mụng, từ khụng gian này mà nam nữ thanh niờn đó tỡm đến nhau. Lễ hội Gầu tào tổ chức vào dịp tết hàng năm là thời điểm kết thỳc vụ mựa năm trước, chuẩn bị cho vụ mựa năm sau – một đặc điểm chung của lễ hội nụng nghiệp. Lễ hội Gầu tào thường được tổ chức liờn làng, liờn bản trong một vựng cư trỳ rộng lớn của đồng bào H’Mụng. Điều này cú liờn quan mật thiết với phong tục luyến ỏi, hụn nhõn của người H’Mụng. Địa bàn cư trỳ là đồi nỳi, hiểm trở, xa xụi, cỏc dịp để con người ở cỏc làng, bản gặp gỡ nhau trao đổi tõm tư, tỡnh cảm rất ớt (thường chỉ cú ngày chợ phiờn và cỏc dịp lễ tết mà thụi). Mặt khỏc người H’Mụng thường cư trỳ theo dũng họ. Theo luật tục thỡ người trong dũng họ nghiờm cấm khụng được cú quan hệ hụn nhõn, luyến ỏi. Vỡ vậy hỡnh thức tổ chức liờn làng, liờn bản là cỏch để mọi người được gặp gỡ nhau, thanh niờn nam nữ cú thể tỡm hiểu giao duyờn. Nơi chọn để tổ chức lễ hội, theo truyền thống, thường là gũ đồi thoai thoải, cú cỏ xanh tươi, bốn bề nỳi non trựng điệp, cảnh quan đẹp. Theo tiờu chớ phõn loại của tỏc giả Hoàng Lương thỡ đõy là “khụng gian linh thiờng tự nhiờn”. Theo tỏc giả Đặng văn Lung, đõy cũng là khụng gian tổ chức diễn xướng dõn ca giao duyờn: "hỏt ngoài đồi cú điều dễ nhận là bất kể nắng hay mưa nam đều che ụ, nữ che nún thỳng quai thao. Che ụ và nún để thờm phần lịch sự, duyờn dỏng, để trỏnh những con mắt tũ mũ soi múi, để liếc nhỡn nhau được rừ ràng và để cho tiếng hỏt được õm vang [50: 40].

Kể rằng cõy mọc về trờn đỏ

Biết chắp nối thành cõy bương, cõy tre mọc ở giữa rừng. Ấy là chỗ trai gỏi cựng nhau về chơi về nghỉ.

Như vậy, nơi bắt đầu tỡnh yờu của cỏc chàng trai cụ gỏi người H’Mụng phần lớn bắt nguồn từ khụng gian này. Một khụng gian tỡnh yờu thơ mộng và nhộn nhịp.

Sau lễ hội, từng đụi trai gỏi yờu nhau tỡm đến với nhau trong tiếng khốn, tiếng sỏo dặt dỡu, tiếng đàn mụi thắm thiết, cựng tiếng nhạc ngựa rung rinh, họ tỏa về cỏc bản làng bờn triền nỳi, yờu thương nhau nồng thắm.

Khi gặp bi kịch tỡnh yờu, cũng như chàng trai người Thỏi, cỏc chàng trai H’Mụng phải đối mặt với khụng gian rừng nỳi hựng vĩ, mờnh mụng. Họ bươn bả khắp cỏc vựng miền tỡm kiếm tiền của, “Anh đi buụn dặm dài khụng nghỉ”. Họ phải đi nhiều nơi xa tắp “đến bốn mươi tỏm quóng lối/ đến bốn mươi tỏm quóng đường; tận chớn mươi tỏm quóng đường/ chớn mươi tỏm quóng lối”, “vượt con đường xa thật xa, vượt con đường rộng thật rộng”. Lối núi phiếm chỉ đó khắc họa khụng gian dài rộng, vụ hạn mà người con trai đó phải vượt qua. Đú là khụng gian rừng nỳi mờnh mụng, hựng vĩ. Chỳng ta hóy chỳ ý lối lặp và đảo ngữ một vế trong lời thơ diễn tả thật đặc sắc cỏi quanh co, uốn lượn, khỳc khuỷu, hợp thành của nhiều con đường mũn nơi miền nỳi cao.

Thiờn nhiờn gắn với tỡnh yờu của cỏc đụi trai gỏi người Thỏi và người H’Mụng là một khụng gian tuyệt đẹp, vẻ đẹp vừa mang tớnh thơ mộng hoang sơ lại vừa mang dỏng vẻ hựng vĩ. Đú chớnh là đặc trưng vẻ đẹp của nỳi rừng vựng Tõy Bắc mà con người gắn bú sinh sống.

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 55)